Tính nghiệm thân của các ý niệm chỉ cảm xúc trong kết cấu 'X (vị từ) + bộ phận cơ thể người' trong tiếng Việt dưới góc nhìn của ngôn ngữ học tri nhận
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 542.29 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong khuôn khổ hạn chế của bài viết này, tác giả đưa ra một số nhận định bước đầu về phương diện cơ sở tri nhận “nghiệm thân” trong các kết cấu “X (vị từ) + bộ phận cơ thể người” trong tiếng Việt biểu trưng cho ý niệm tình cảm thông qua các ánh xạ ẩn dụ ý niệm và hoán dụ ý niệm. Mời bạn đọc tham khảo để tìm hiểu thêm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính nghiệm thân của các ý niệm chỉ cảm xúc trong kết cấu “X (vị từ) + bộ phận cơ thể người” trong tiếng Việt dưới góc nhìn của ngôn ngữ học tri nhận 28 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG Số 4 (234)-2015 NGÔN NGỮ HỌC VÀ VIỆT NGỮ HỌC TÍNH NGHIỆM THÂN CỦA CÁC Ý NIỆM CHỈ CẢM XÚC TRONG KẾT CẤU “X (VỊ TỪ) + BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI” TRONG TIẾNG VIỆT DƯỚI GÓC NHÌN CỦA NGÔN NGỮ HỌC TRI NHẬN THE EMBODIMENT BASIS OF THE CONCEPTS OF EMOTIONS IN THE VIETNAMESE STRUCTURE X (PREDICATES)+ BODY ORGANS UNDER THE PERSPECTIVE OF COGNITIVE LINGUISTICS TRẦN TRUNG HIẾU (ThS-NCS; ĐH KHXH&NV, ĐHQG TP HCM) Abstract: The aim of this paper is firstly to study the conceptualization of emotions involving the structure “X (predicates) + Body Organs. In addition, common experiential and the embodiment basis, as well as the Vietnamese cultural models anf cultural characteristics will also be discussed. For the study data, we are going to survey 115 bodypart-bearing Vietnamese lexical units connoting emotions (including 19 body organs). This paper will help enlighten the conceptualiaztion process of the concepts of emotions and the way Vietnamese people construct the concepts of emotions. Key words: structure “X (predicates) + Body Organs”; emotions; conceptual metaphor and conceptual metonymy; experientialism; embodiment; conceptualization. 1. Đặt vấn đề luận cứ cho rằng, lí thuyết hiện thân luận 1.1. Chủ nghĩa kinh nghiệm luận mà trong không chỉ thừa nhận hiểu biết của con người đó thừa nhận sự phụ thuộc của tư duy vào tổ hình thành qua các BPCTN là khởi nguồn của chức của cơ thể người và vào hoạt động thực quá trình tri nhận mà còn khẳng định rằng, tiễn của con người từ lâu đã đặt nền móng cho những miền tri nhận đích có tính trừu tượng ngôn ngữ học tri nhận. Tri thức về thế giới mà cao, ví dụ như suy nghĩ, cảm xúc hay ngôn con người nhận được là do sự tương tác của cơ ngữ, đều được dựa trên những miền nguồn tồn thể với hiện thực khách quan và được kiểm tại ở dạng vật chất như là các BPCTN hay là chứng qua hoạt động thực tiễn. Các ý niệm sự ý niệm hoá các BPCTN. Trong khi đó, trong hệ thống ý niệm của con người luôn gắn Lakoff [8; tr.206] nhấn mạnh hơn về tính với sự trải nghiệm từ cơ thể con người, hay nói nghiệm thân trong hệ thống ý niệm của con cách khác, gắn liền với tính nghiệm thân. người: “Hệ thống ý niệm của con người là sản Evans và Green [4; tr.45] cho rằng, bởi vì kinh phẩm của sự trải nghiệm của con người và sự nghiệm mang tính hiện thân, con người luôn trải nghiệm đó xuất phát từ cơ thể của con có một thế giới quan hình thái riêng biệt nhờ người; Không có sự kết nối trực tiếp nào giữa vào đặc điểm vốn có duy nhất của các bộ phận con người và thế giới khi nó tồn tại bên ngoài cơ thể người (BPCTN). Nói cách khác, tri thức của sự trải nghiệm của con người” . về sự hiểu biết của con người được hình thành 1.2. Trong tiếng Việt, có rất nhiều kết cấu thông qua trung gian là các BPCTN. Sharifian, “vị từ + BPCTN”. Chúng là những kết cấu có Dirven, Yu và Niemeier [11; tr.7] đưa ra một tính hệ thống, có hình thức cấu tạo riêng, có ý Số 4 (234)-2015 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG 29 nghĩa ổn định, có tính thành ngữ, và có tầm kết cấu, mặt xếp thứ 2 với 18 kết cấu và mắt quan trọng trong cấu tạo đoản ngữ tiếng Việt. xếp thứ 3 với 14 kết cấu. Các từ chỉ BPCTN tạo thành một trường từ 2. Tính nghiệm thân của các ý niệm chỉ vựng ngữ nghĩa rất phong phú trong tiếng cảm xúc trong kết cấu “X (vị từ) + BPCTN” Việt. Điều này cho thấy người Việt cũng có xu trong tiếng Việt dưới góc nhìn của ngôn hướng ý niệm hoá BPCTN theo những quy ngữ học tri nhận ước tri thức chung. Khảo sát “Đại từ điển 2.1. Ẩn dụ ý niệm tiếng Việt” (do Nguyễn Như Ý chủ biên), ¾ CẢM XÚC LÀ MỘT CHẤT LỎNG chúng tôi đã thống kê được tổng cộng 504 kết TRONG VẬT CHỨA cấu “X (vị từ) + BPCTN”. Đây là một con số - Dựa trên ngữ liệu thu thập được, có thể rất đáng kể và rất đáng lưu ý. nhận thấy, người Việt tri nhận cơ thể con Miền ý niệm cảm xúc được xem là một người như là một thực thể hành chức trong tự miền ý niệm cao cấp và các ý niệm cảm xúc nhiên và trong mối quan hệ tương tác với môi của con người bao gồm yêu thương, thích thú, trường chung quanh thông qua lược đồ hình sự can đảm, lòng tin, sự giận hờn, sợ hãi, giận ảnh CẢM XÚC LÀ MỘT VẬT CHỨA (CƠ giữ, đau buồn, chán ghét v.v. luôn luôn được THỂ). Rất nhiều các dạng kinh nghiệm căn cứ giải thích đầu tiên thông qua phương tiện là vào bản chất của cơ thể con người, đặc biệt là các ADYN (theo Zoltan Kovecse ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính nghiệm thân của các ý niệm chỉ cảm xúc trong kết cấu “X (vị từ) + bộ phận cơ thể người” trong tiếng Việt dưới góc nhìn của ngôn ngữ học tri nhận 28 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG Số 4 (234)-2015 NGÔN NGỮ HỌC VÀ VIỆT NGỮ HỌC TÍNH NGHIỆM THÂN CỦA CÁC Ý NIỆM CHỈ CẢM XÚC TRONG KẾT CẤU “X (VỊ TỪ) + BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI” TRONG TIẾNG VIỆT DƯỚI GÓC NHÌN CỦA NGÔN NGỮ HỌC TRI NHẬN THE EMBODIMENT BASIS OF THE CONCEPTS OF EMOTIONS IN THE VIETNAMESE STRUCTURE X (PREDICATES)+ BODY ORGANS UNDER THE PERSPECTIVE OF COGNITIVE LINGUISTICS TRẦN TRUNG HIẾU (ThS-NCS; ĐH KHXH&NV, ĐHQG TP HCM) Abstract: The aim of this paper is firstly to study the conceptualization of emotions involving the structure “X (predicates) + Body Organs. In addition, common experiential and the embodiment basis, as well as the Vietnamese cultural models anf cultural characteristics will also be discussed. For the study data, we are going to survey 115 bodypart-bearing Vietnamese lexical units connoting emotions (including 19 body organs). This paper will help enlighten the conceptualiaztion process of the concepts of emotions and the way Vietnamese people construct the concepts of emotions. Key words: structure “X (predicates) + Body Organs”; emotions; conceptual metaphor and conceptual metonymy; experientialism; embodiment; conceptualization. 1. Đặt vấn đề luận cứ cho rằng, lí thuyết hiện thân luận 1.1. Chủ nghĩa kinh nghiệm luận mà trong không chỉ thừa nhận hiểu biết của con người đó thừa nhận sự phụ thuộc của tư duy vào tổ hình thành qua các BPCTN là khởi nguồn của chức của cơ thể người và vào hoạt động thực quá trình tri nhận mà còn khẳng định rằng, tiễn của con người từ lâu đã đặt nền móng cho những miền tri nhận đích có tính trừu tượng ngôn ngữ học tri nhận. Tri thức về thế giới mà cao, ví dụ như suy nghĩ, cảm xúc hay ngôn con người nhận được là do sự tương tác của cơ ngữ, đều được dựa trên những miền nguồn tồn thể với hiện thực khách quan và được kiểm tại ở dạng vật chất như là các BPCTN hay là chứng qua hoạt động thực tiễn. Các ý niệm sự ý niệm hoá các BPCTN. Trong khi đó, trong hệ thống ý niệm của con người luôn gắn Lakoff [8; tr.206] nhấn mạnh hơn về tính với sự trải nghiệm từ cơ thể con người, hay nói nghiệm thân trong hệ thống ý niệm của con cách khác, gắn liền với tính nghiệm thân. người: “Hệ thống ý niệm của con người là sản Evans và Green [4; tr.45] cho rằng, bởi vì kinh phẩm của sự trải nghiệm của con người và sự nghiệm mang tính hiện thân, con người luôn trải nghiệm đó xuất phát từ cơ thể của con có một thế giới quan hình thái riêng biệt nhờ người; Không có sự kết nối trực tiếp nào giữa vào đặc điểm vốn có duy nhất của các bộ phận con người và thế giới khi nó tồn tại bên ngoài cơ thể người (BPCTN). Nói cách khác, tri thức của sự trải nghiệm của con người” . về sự hiểu biết của con người được hình thành 1.2. Trong tiếng Việt, có rất nhiều kết cấu thông qua trung gian là các BPCTN. Sharifian, “vị từ + BPCTN”. Chúng là những kết cấu có Dirven, Yu và Niemeier [11; tr.7] đưa ra một tính hệ thống, có hình thức cấu tạo riêng, có ý Số 4 (234)-2015 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG 29 nghĩa ổn định, có tính thành ngữ, và có tầm kết cấu, mặt xếp thứ 2 với 18 kết cấu và mắt quan trọng trong cấu tạo đoản ngữ tiếng Việt. xếp thứ 3 với 14 kết cấu. Các từ chỉ BPCTN tạo thành một trường từ 2. Tính nghiệm thân của các ý niệm chỉ vựng ngữ nghĩa rất phong phú trong tiếng cảm xúc trong kết cấu “X (vị từ) + BPCTN” Việt. Điều này cho thấy người Việt cũng có xu trong tiếng Việt dưới góc nhìn của ngôn hướng ý niệm hoá BPCTN theo những quy ngữ học tri nhận ước tri thức chung. Khảo sát “Đại từ điển 2.1. Ẩn dụ ý niệm tiếng Việt” (do Nguyễn Như Ý chủ biên), ¾ CẢM XÚC LÀ MỘT CHẤT LỎNG chúng tôi đã thống kê được tổng cộng 504 kết TRONG VẬT CHỨA cấu “X (vị từ) + BPCTN”. Đây là một con số - Dựa trên ngữ liệu thu thập được, có thể rất đáng kể và rất đáng lưu ý. nhận thấy, người Việt tri nhận cơ thể con Miền ý niệm cảm xúc được xem là một người như là một thực thể hành chức trong tự miền ý niệm cao cấp và các ý niệm cảm xúc nhiên và trong mối quan hệ tương tác với môi của con người bao gồm yêu thương, thích thú, trường chung quanh thông qua lược đồ hình sự can đảm, lòng tin, sự giận hờn, sợ hãi, giận ảnh CẢM XÚC LÀ MỘT VẬT CHỨA (CƠ giữ, đau buồn, chán ghét v.v. luôn luôn được THỂ). Rất nhiều các dạng kinh nghiệm căn cứ giải thích đầu tiên thông qua phương tiện là vào bản chất của cơ thể con người, đặc biệt là các ADYN (theo Zoltan Kovecse ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tính nghiệm thân Ý niệm chỉ cảm xúc Ngôn ngữ học tri nhận Ẩn dụ ý niệm Hoán dụ ý niệm Ý niệm hoá cảm xúcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Quy chiếu thời gian trong tiếng Việt từ góc nhìn Ngôn ngữ học tri nhận
201 trang 156 0 0 -
Bàn về ẩn dụ ý niệm 水 nước với con người trong tiếng Hán
7 trang 138 0 0 -
4 trang 115 0 0
-
Ẩn dụ ý niệm mùa xuân trong thơ Xuân Diệu và thơ Sonnet của William Shakespeare
7 trang 101 0 0 -
Phân tích thành ngữ bốn chữ tiếng Trung chủ đề 'tính cách – thái độ con người'
7 trang 92 0 0 -
Khảo sát ẩn dụ ý niệm cấu trúc của mùa xuân trong thơ tiếng Anh và tiếng Việt
5 trang 86 0 0 -
Ứng dụng lý thuyết ẩn dụ ý niệm trong ngôn ngữ học tri nhận vào việc giảng dạy thành ngữ tiếng Anh
9 trang 69 0 0 -
Ẩn dụ ý niệm con người là cây trong thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt
12 trang 47 0 0 -
Nghiên cứu thành ngữ Trung - Việt mang thành tố rồng
11 trang 44 1 0 -
Nhìn lại một thập niên nghiên cứu áp dụng ngôn ngữ học tri nhận vào giảng dạy ngoại ngữ
7 trang 40 0 0