Tính nhiều nghĩa hay đa nghĩa của tục ngữ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 235.33 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có thể khảo sát nghĩa của tục ngữ từ góc độ văn bản hoặc góc độ ứng dụng. Ở nước ta, việc nghiên cứu nghĩa của tục ngữ trong quá trình sử dụng không phải là một vấn đề mới mẻ, nhưng so với xu hướng này thì việc nghiên cứu nghĩa của tục ngữ ở trạng thái ổn định trên văn bản đạt được nhiều thành tựu đáng kể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính nhiều nghĩa hay đa nghĩa của tục ngữ Tính nhiều nghĩa hay đa nghĩa của tục ngữBài viết được đăng lúc 3:22:48 PM, 22.06.2009PHAN TRỌNG HOÀCó thể khảo sát nghĩa của tục ngữ từ góc độ văn bản hoặc góc độứng dụng. Ở nước ta, việc nghiên cứu nghĩa của tục ngữ trong quátrình sử dụng không phải là một vấn đề mới mẻ, nhưng so với xuhướng này thì việc nghiên cứu nghĩa của tục ngữ ở trạng thái ổnđịnh trên văn bản đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Thật khó khẳngđịnh rằng trong hai cách xem xét trên thì cách nào là quan trọng hơn,vì nó không chỉ phụ thuộc vào đặc trưng thể loại của đối tượng đượcnghiên cứu mà nhiều khi còn tuỳ thuộc vào mục đích, yêu cầu củatừng loại đề tài và nói chung là tuỳ thuộc vào nhu cầu của hoạt độngthực tiễn. Điều đáng lưu tâm là ở chỗ, khi mình đã lựa chọn hướngtiếp cận này thì đừng vì thế mà phủ nhận hướng tiếp cận kia.Bài viết của chúng tôi xem xét nghĩa của tục ngữ từ góc độ văn bản. Mụcđích của bài viết là góp phần giải đáp hai vấn đề mà không ít người bănkhoăn sau khi đọc bài Về nghĩa của tục ngữ của TS.Nguyễn Xuân Đứcđăng trên Tạp chí Văn hoá dân gian, số 4-2000:Một là, vì sao không nên nói tục ngữ đa (hay nhiều) nghĩa?Hai là, đích thực tục ngữ có mấy nghĩa?1. Vì sao không nên nói tục ngữ đa (hay nhiều) nghĩa?Trong bài viết của mình, sau khi phân tích nội dung các tài liệu, giáo trìnhcủa các tác giả Đinh Gia Khánh (chủ biên), Lê Chí Quế (chủ biên), HoàngTiến Tựu và Bùi Mạnh Nhị viết cho các hệ học sinh từ phổ thông đến caođẳng, đại học, Nguyễn Xuân Đức nhận xét: Theo quan niệm của hầu hếtcác nhà nghiên cứu thì có hai bộ phận tục ngữ: bộ phận chỉ có một nghĩavà bộ phận có nhiều nghĩa (...). Tuy nói tục ngữ thường mang nhiều nghĩanhưng trong trong toàn bộ bài viết của mình, Bùi Mạnh Nhị cũng chỉ nói tớinghĩa đen và nghĩa bóng của thể loại này mà thôi”. Tương tự, mặc dù cóhẳn một đề mục là Tính nhiều nghĩa của tục ngữ hoặc dùng hẳn từ đanghĩa khi nói về nội dung của tục ngữ nhưng đọc kĩ toàn bộ chương viếtvề tục ngữ trong giáo trình dành cho học sinh cao đẳng sư phạm thì thấyHoàng Tiến Tựu cũng chỉ nói được hai nghĩa mà thôi.Những ý kiến trên là thoả đáng. Có điều, khi bác bỏ quan niệm cho rằngHai là nhiều, nhiều là đa, vì thế có quyền nói tục ngữ là nhiều nghĩa, là đanghĩa, ông Đức lập luận: Đúng hai là nhiều, mà nhiều là đa nhưng đa(hay nhiều) bao hàm cả hai chứ không chỉ có hai, và ông khuyên Khôngnên nói tục ngữ là đa nghĩa hay nói quá đi rằng tục ngữ có nhiều nghĩanhư các tác giả khác.Ở đây, cái ý nhưng đa (hay nhiều) bao hàm cả hai chứ không chỉ có hailà thừa, là luẩn quẩn, vì điều tác giả đang bàn là Hai là đa (hay nhiều)chứ không phải Đa (hay nhiều) là hai.Sắp xếp lại thứ tự của các phán đoán, đưa lập luận đang xét về dạng luậntam đoạn, ta sẽ sáng rõ hơn điều này: Nhiều là đa Hai là nhiều Vậy nên, hai là đaHai là đa là một kết đề tất yếu đúng, và theo đây, cứ câu tục ngữ nào cóhai nghĩa thì câu đó là nhiều nghĩa, đa nghĩa, không có gì phải băn khoăncả. (Trong suy luận, khi đã biết rằng Hổ là thú ăn thịt và biết Con vật nàylà hổ,ta sẽ suy ra Con vật này là thú ăn thịt. Ở đây không cần phảingoắc lại rằng nhưng trong loài thú ăn thịt có hổ chứ không phải chỉ cóhổ.)Đây chỉ là cách tư duy thông thường. Thế nhưng trong các cuộc tranh luậnkhoa học, lắm khi vì thiếu một chút kiến thức thông thường ấy mà một vấnđề đúng lại tưởng là sai, một vấn đề đơn giản lại hoá thành phức tạp.Trường hợp ta vừa phân tích là một ví dụ.Như vậy, nguyên nhân dẫn đến sự luẩn quẩn trong cách lập luận trên chủyếu là do tác giả chưa xác định rõ được mối quan hệ giữa các khái niệmhai, đa và nhiều. Thật ra, đa cũng có nghĩa là nhiều. Và nhiềuhay đa đều là từ hai trở lên. Trong thực tế, đa có thể là từ ba trở lên(như đa trong đa giác, đa phức, đa tiết, đa trị) nhưng điều nàykhông làm cho kết luận vừa nêu (Đa hay nhiều đều là từ hai trở lên) sai, vìtrong từ hai trở lên có từ ba trở lên. Từ điển giải thích thuật ngữ ngônngữ học của Nguyễn Như Ý (1) cũng xác định: đa nghĩa là có hai nghĩatrở lên; còn gọi là nhiều nghĩa.Từ sự phân tích trên, chúng ta có thể đi đến kết luận: Việc Hoàng TiếnTựu và Bùi Mạnh Nhị hay ai đó sử dụng khái niệm nhiều nghĩa hay đanghĩa khi nói về những câu tục ngữ có hai nghĩa là hoàn toàn đúng,không còn gì để bàn cãi nữa.2. Đích thực tục ngữ có mấy nghĩa?Câu hỏi này được ông Đức nêu ra trong bài viết của mình. Song trước khigiải đáp điều này, có lẽ ta nên phân biệt hai cụm từ số lượng nghĩa vàloại nghĩa của tục ngữ. Trong ngôn ngữ, số lượng nghĩa của một từ cóthể rất lớn, tính đến hàng chục (Ví dụ, trong Từ điển tiếng Việt 2002, từăn có 13 nghĩa) nhưng loại nghĩa thì chỉ có hai: nghĩa đen (2) và nghĩabóng(3). Tục ngữ cũng có những nét tương tự. Theo các nhà nghiên cứuvăn học dân gian, trong tiếng Việt, bên cạnh những câu tục ngữ chỉ có mộtnghĩa là nghĩa đen (Ví dụ: Trời nắng, cỏ gà trắng thì mưa; May hơn khôn)hoặc nghĩa bóng (Ví dụ: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính nhiều nghĩa hay đa nghĩa của tục ngữ Tính nhiều nghĩa hay đa nghĩa của tục ngữBài viết được đăng lúc 3:22:48 PM, 22.06.2009PHAN TRỌNG HOÀCó thể khảo sát nghĩa của tục ngữ từ góc độ văn bản hoặc góc độứng dụng. Ở nước ta, việc nghiên cứu nghĩa của tục ngữ trong quátrình sử dụng không phải là một vấn đề mới mẻ, nhưng so với xuhướng này thì việc nghiên cứu nghĩa của tục ngữ ở trạng thái ổnđịnh trên văn bản đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Thật khó khẳngđịnh rằng trong hai cách xem xét trên thì cách nào là quan trọng hơn,vì nó không chỉ phụ thuộc vào đặc trưng thể loại của đối tượng đượcnghiên cứu mà nhiều khi còn tuỳ thuộc vào mục đích, yêu cầu củatừng loại đề tài và nói chung là tuỳ thuộc vào nhu cầu của hoạt độngthực tiễn. Điều đáng lưu tâm là ở chỗ, khi mình đã lựa chọn hướngtiếp cận này thì đừng vì thế mà phủ nhận hướng tiếp cận kia.Bài viết của chúng tôi xem xét nghĩa của tục ngữ từ góc độ văn bản. Mụcđích của bài viết là góp phần giải đáp hai vấn đề mà không ít người bănkhoăn sau khi đọc bài Về nghĩa của tục ngữ của TS.Nguyễn Xuân Đứcđăng trên Tạp chí Văn hoá dân gian, số 4-2000:Một là, vì sao không nên nói tục ngữ đa (hay nhiều) nghĩa?Hai là, đích thực tục ngữ có mấy nghĩa?1. Vì sao không nên nói tục ngữ đa (hay nhiều) nghĩa?Trong bài viết của mình, sau khi phân tích nội dung các tài liệu, giáo trìnhcủa các tác giả Đinh Gia Khánh (chủ biên), Lê Chí Quế (chủ biên), HoàngTiến Tựu và Bùi Mạnh Nhị viết cho các hệ học sinh từ phổ thông đến caođẳng, đại học, Nguyễn Xuân Đức nhận xét: Theo quan niệm của hầu hếtcác nhà nghiên cứu thì có hai bộ phận tục ngữ: bộ phận chỉ có một nghĩavà bộ phận có nhiều nghĩa (...). Tuy nói tục ngữ thường mang nhiều nghĩanhưng trong trong toàn bộ bài viết của mình, Bùi Mạnh Nhị cũng chỉ nói tớinghĩa đen và nghĩa bóng của thể loại này mà thôi”. Tương tự, mặc dù cóhẳn một đề mục là Tính nhiều nghĩa của tục ngữ hoặc dùng hẳn từ đanghĩa khi nói về nội dung của tục ngữ nhưng đọc kĩ toàn bộ chương viếtvề tục ngữ trong giáo trình dành cho học sinh cao đẳng sư phạm thì thấyHoàng Tiến Tựu cũng chỉ nói được hai nghĩa mà thôi.Những ý kiến trên là thoả đáng. Có điều, khi bác bỏ quan niệm cho rằngHai là nhiều, nhiều là đa, vì thế có quyền nói tục ngữ là nhiều nghĩa, là đanghĩa, ông Đức lập luận: Đúng hai là nhiều, mà nhiều là đa nhưng đa(hay nhiều) bao hàm cả hai chứ không chỉ có hai, và ông khuyên Khôngnên nói tục ngữ là đa nghĩa hay nói quá đi rằng tục ngữ có nhiều nghĩanhư các tác giả khác.Ở đây, cái ý nhưng đa (hay nhiều) bao hàm cả hai chứ không chỉ có hailà thừa, là luẩn quẩn, vì điều tác giả đang bàn là Hai là đa (hay nhiều)chứ không phải Đa (hay nhiều) là hai.Sắp xếp lại thứ tự của các phán đoán, đưa lập luận đang xét về dạng luậntam đoạn, ta sẽ sáng rõ hơn điều này: Nhiều là đa Hai là nhiều Vậy nên, hai là đaHai là đa là một kết đề tất yếu đúng, và theo đây, cứ câu tục ngữ nào cóhai nghĩa thì câu đó là nhiều nghĩa, đa nghĩa, không có gì phải băn khoăncả. (Trong suy luận, khi đã biết rằng Hổ là thú ăn thịt và biết Con vật nàylà hổ,ta sẽ suy ra Con vật này là thú ăn thịt. Ở đây không cần phảingoắc lại rằng nhưng trong loài thú ăn thịt có hổ chứ không phải chỉ cóhổ.)Đây chỉ là cách tư duy thông thường. Thế nhưng trong các cuộc tranh luậnkhoa học, lắm khi vì thiếu một chút kiến thức thông thường ấy mà một vấnđề đúng lại tưởng là sai, một vấn đề đơn giản lại hoá thành phức tạp.Trường hợp ta vừa phân tích là một ví dụ.Như vậy, nguyên nhân dẫn đến sự luẩn quẩn trong cách lập luận trên chủyếu là do tác giả chưa xác định rõ được mối quan hệ giữa các khái niệmhai, đa và nhiều. Thật ra, đa cũng có nghĩa là nhiều. Và nhiềuhay đa đều là từ hai trở lên. Trong thực tế, đa có thể là từ ba trở lên(như đa trong đa giác, đa phức, đa tiết, đa trị) nhưng điều nàykhông làm cho kết luận vừa nêu (Đa hay nhiều đều là từ hai trở lên) sai, vìtrong từ hai trở lên có từ ba trở lên. Từ điển giải thích thuật ngữ ngônngữ học của Nguyễn Như Ý (1) cũng xác định: đa nghĩa là có hai nghĩatrở lên; còn gọi là nhiều nghĩa.Từ sự phân tích trên, chúng ta có thể đi đến kết luận: Việc Hoàng TiếnTựu và Bùi Mạnh Nhị hay ai đó sử dụng khái niệm nhiều nghĩa hay đanghĩa khi nói về những câu tục ngữ có hai nghĩa là hoàn toàn đúng,không còn gì để bàn cãi nữa.2. Đích thực tục ngữ có mấy nghĩa?Câu hỏi này được ông Đức nêu ra trong bài viết của mình. Song trước khigiải đáp điều này, có lẽ ta nên phân biệt hai cụm từ số lượng nghĩa vàloại nghĩa của tục ngữ. Trong ngôn ngữ, số lượng nghĩa của một từ cóthể rất lớn, tính đến hàng chục (Ví dụ, trong Từ điển tiếng Việt 2002, từăn có 13 nghĩa) nhưng loại nghĩa thì chỉ có hai: nghĩa đen (2) và nghĩabóng(3). Tục ngữ cũng có những nét tương tự. Theo các nhà nghiên cứuvăn học dân gian, trong tiếng Việt, bên cạnh những câu tục ngữ chỉ có mộtnghĩa là nghĩa đen (Ví dụ: Trời nắng, cỏ gà trắng thì mưa; May hơn khôn)hoặc nghĩa bóng (Ví dụ: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học xã hội ca dao tục ngữ tính nhiều nghĩa đa nghĩa của tục ngữTài liệu liên quan:
-
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 283 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 267 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 211 0 0 -
Tiểu luận: Xã hội học chính trị - xã hội học dân sự
15 trang 134 0 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 125 0 0 -
1 trang 80 0 0
-
Tiểu luận: Nhóm Xã Hội Gia Đình
13 trang 66 0 0 -
Đề tài: Xây dựng dự án khả thi hệ thống quản lý thư viện ĐHQG HN
20 trang 65 0 0 -
11 trang 45 0 0
-
29 trang 40 0 0