Tính sử thi trong tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 146.54 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tính sử thi trong tác phẩm "Rừng xà nu" của Nguyễn Trung Thành..Để dẫn ra một tác phẩm tiêu biểu có thể minh hoạ cho sự tồn tại của "nền văn học sử thi" trong văn học Việt Nam 1945 - 1975, tưởng không có tác phẩm nào tiêu biểu hơn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành. Quả đây là một truyện ngắn mang đậm tính sử thi và cảm hứng lãng mạn (thực ra, với các tác phẩm thuộc loại này, chỉ nói đến tính sử thi là đủ, bởi cảm hứng lãng mạn đã trở thành một...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính sử thi trong tác phẩm "Rừng xà nu" của Nguyễn Trung Thành Tính sử thi trong tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành..Để dẫn ra một tác phẩm tiêu biểu có thể minh hoạ cho sự tồn tại của nền vănhọc sử thi trong văn học Việt Nam 1945 - 1975, tưởng không có tác phẩm nàotiêu biểu hơn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành. Quả đây là một truyện ngắnmang đậm tính sử thi và cảm hứng lãng mạn (thực ra, với các tác phẩm thuộc loạinày, chỉ nói đến tính sử thi là đủ, bởi cảm hứng lãng mạn đã trở thành một phần tấtyếu của nó).Tính sử thi của Rừng xà nu được biểu lộ trước hết ở những sự kiện có tính chấttoàn dân được nhắc tới. Những chuyện xảy ra với làng Xô man hoàn toàn khôngcó ý nghĩa cá biệt. Chúng là chuyện chung của cả Tây Nguyên, cả miền Nam, cảnước trong những ngày chiến đấu chống đế quốc Mĩ. Tính thế bị o ép của làng XôMan trước ngày đồng khởi là bức tranh sinh động về cuộc sống đau thương củađồng bào miền Nam trong những ngày Mĩ - Diệm thi hành luật 10-59, khủng bốdữ dội những người yêu nước, những người kháng chiến cũ. Khi làng Xô Manđứng dậy thì gương mặt của làng lúc này lại chính là gương mặt của cả nước trongnhững ngày quyết tâm đánh Mĩ và thắng Mĩ - một gương mặt rạng rỡ, tự tin, điềmtĩnh đón nhận những thử thách mới.Biểu hiện thứ hai của tính sử thi trong Rừng xà nu là truyện ngắn đã xây dựngthành công hình tượng một tập thể anh hùng. Những anh hùng được kể tới trongđó đều có tính đại diện cao, mang trong mình hình ảnh của cả một dân tộc. Tập thểanh hùng trong Rừng xà nu là tập thể đa dạng về lứa tuổi và giới tính. Mỗi gươngmặt anh hùng đều có những nét riêng, thể hiện một số phận riêng trong cuộc đờichung. Tất cả họ đều giống nhau ở những phẩm chất cơ bản : gan dạ, trung thực,một lòng một dạ đi theo cách mạng. Chiến công của mỗi người tuy đa dạng màthống nhất. Cuốn sử vẻ vang của làng Xô Man, của Tây Nguyên không phải doriêng một người mà do tất cả mọi người viết ra. Bản trường ca của núi rừng khôngchỉ trỗi lên một giọng mà là sự tổng hoà của nhiều giọng. Anh Quyết, cụ Mết, anhTnú, chị Mai, cô Dít, bé Heng là những nhân vật tiêu biểu, nhưng bên cạnh họ,đằng sau họ còn có bao người khác nữa cũng không chịu sống mờ nhạt, vô danh.Tất cả họ đều thi đua lập công, đều muốn góp phần mình vào sự nghiệp vĩ đại củadân tộc. Dĩ nhiên, hình tượng văn học nào cũng là sự thống nhất giữa cái cá biệt vàcái phổ quát, nhưng ở Rừng xà nu, cảm hứng hướng về cái chung đã mang tínhchất chi phối.Biểu hiện thứ ba của tính sử thi ở truyện ngắn Rừng xà nu là nó đã miêu tả các sựkiện, các nhân vật anh hùng từ một cái nhìn chiêm ngưỡng, khâm phục. Các chitiết đời thường ít được nhắc tới. Nhà văn chỉ tâm đắc với những chi tiết nào có khảnăng làm phát lộ được phẩm chất anh hùng của nhân vật. Tả cụ Mết, nhà văn chúý tới giọng nói ồ ồ dội vang trong lồng ngực của cụ. Tưởng như trong tiếng cụnói có âm vang của tiếng cồng, tiếng chiêng, tiếng của núi rừng, của lịch sử. Vàquả thật, cụ là hình ảnh tượng trưng của truyền thống vững bền. Mỗi lời cụ thốt rakết tinh trải nghiệm của cả một dân tộc. Nó cô đúc, sâu sắc, vang vọng như nhữngchân lí. Chả thế mà cả làng Xô Man nghe như uống từng lời cụ nói và cả rừng xànu cũng ào ào rung động như một sự hoà điệu, một sự tạo nền. Ngay cuộc đờicủa Tnú, một cuộc đời trải ra trong chính thời hiện tại cũng đã được lịch sử hoá vànhuốm màu huyền thoại. Đêm đêm bên bếp lửa nhà ưng, cụ Mết đã kể chuyện anhcho lũ làng, cho thế hệ con cháu nghe. Anh đã trở thành niềm tự hào của làng, làmột biểu tượng sống động của người anh hùng được tất cả ngưỡng vọng, học tập.Tính sử thi của Rừng xà nu còn thể hiện ở giọng văn tha thiết, trang trọng mà tácgiả đã sử dụng khi kể về sự tích của làng Xô Man. Giọng văn ấy cũng thấm đượmtrong việc miêu tả thiên nhiên, khiến cho hình ảnh rừng xà nu bỗng thổi tới tronglòng người đọc một cảm giác say sưa. Ta bị cuốn theo câu chuyện không gì cưỡngnổi, tưởng mình đang được tắm trên một dòng sông mênh mang, tràn trề sinh lực,hoặc tưởng mình đang bị thôi miên bởi một bản nhạc giao hưởng hùng tráng.ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM RỪNG XÀ NU CỦA NGUYỄN TRUNG THÀNHTác giảNguyên Ngọc, Nguyễn Trung Thành là bút danh của Nguyễn Văn Báu. Sinh năm1932 tại Quảng Nam. Lăn lộn nhiều năm trên chiến trường ác liệt cả trong 2 cuộckháng chiến chống Pháp và Chống Mĩ.Tác phẩm: “Đất nước đứng lên” (1956), “Trên quê hương những anh hùng ĐiệnNgọc” (1969), “Đất Quảng” (1973 – 1974),…Hơi hướng Tây Nguyên, màu sắc tráng lệ, khuynh hướng sử thi… tạo nên cốt cáchvà vẻ đẹp văn chương của Nguyên Ngọc - Nguyễn Trung Thành.Xu ất x ứTruyện “Rừng xà nu” được Nguyễn Trung Thành viết năm 1965, xuất hiện lần đầutrên Tạp chí Văn nghệ Quân giải phóng miền trung Trung Bộ, số 2 năm 1965 –năm 1969, in trong tập truyện ký “Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc”.Tóm tắt truyệnSau 3 năm đi “lực lượng”, Tnú về thăm làng. Bé Heng gặp anh ở con nước lớn dẫnanh về. Con đường cũ, hai cái dốc, rừng lách chằng chịt hố chông, hầm chông,giàn thò sắc lạnh. Mặt trời chưa tắt thì anh về đến làng. Cụ Mết già làng và bà condân làng reo lên mừng rỡ. Cụ Mết đưa anh về nhà ăn cơm. Từ nhà ưng vang lênmột hồi, ba tiếng mõ dài, cả lũ làng cầm đuốc kéo tới nhà cụ Mết gặp Tnú. Có ôngbà già. Nhiều trai tráng và lũ con gái. Đông nhất là lũ trẻ con. Có cả cô Dít, em gáiMai, nay là bí thư chi bộ kiêm chính trị viên xã hội. Ai cũng muốn ngồi gần anhTnú. Dít thay mặt lũ làng xem giấy có chữ ký chỉ huy cho phép Tnú về thăm làngmột đêm. Quanh bếp lửa rộn lên: “Tốt lắm rồi!” “Một đêm thôi, mai lại đi rồi, ítquá, tiếc quá!”. Rồi cụ Mết kể lại cuộc đời Tnú cho lũ làng nghe. Tiếng nói rấttrầm. “Anh Tnú đó, nó đi Giải phóng quân đánh giặc… Đời nó khổ, nhưng bụngnó sạch như nước suối làng ta”. Anh Xút bị giặc treo cổ, bà Nhan bị giặc chặt đầu,nó và em Mai đi vào rừng nuôi anh Quyết cán bộ. Anh dạy nó học chữ. Nó họcchữ thì hay quên nhưng đi rừng làm liên lạc thì đầu nó sáng lạ lùng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính sử thi trong tác phẩm "Rừng xà nu" của Nguyễn Trung Thành Tính sử thi trong tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành..Để dẫn ra một tác phẩm tiêu biểu có thể minh hoạ cho sự tồn tại của nền vănhọc sử thi trong văn học Việt Nam 1945 - 1975, tưởng không có tác phẩm nàotiêu biểu hơn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành. Quả đây là một truyện ngắnmang đậm tính sử thi và cảm hứng lãng mạn (thực ra, với các tác phẩm thuộc loạinày, chỉ nói đến tính sử thi là đủ, bởi cảm hứng lãng mạn đã trở thành một phần tấtyếu của nó).Tính sử thi của Rừng xà nu được biểu lộ trước hết ở những sự kiện có tính chấttoàn dân được nhắc tới. Những chuyện xảy ra với làng Xô man hoàn toàn khôngcó ý nghĩa cá biệt. Chúng là chuyện chung của cả Tây Nguyên, cả miền Nam, cảnước trong những ngày chiến đấu chống đế quốc Mĩ. Tính thế bị o ép của làng XôMan trước ngày đồng khởi là bức tranh sinh động về cuộc sống đau thương củađồng bào miền Nam trong những ngày Mĩ - Diệm thi hành luật 10-59, khủng bốdữ dội những người yêu nước, những người kháng chiến cũ. Khi làng Xô Manđứng dậy thì gương mặt của làng lúc này lại chính là gương mặt của cả nước trongnhững ngày quyết tâm đánh Mĩ và thắng Mĩ - một gương mặt rạng rỡ, tự tin, điềmtĩnh đón nhận những thử thách mới.Biểu hiện thứ hai của tính sử thi trong Rừng xà nu là truyện ngắn đã xây dựngthành công hình tượng một tập thể anh hùng. Những anh hùng được kể tới trongđó đều có tính đại diện cao, mang trong mình hình ảnh của cả một dân tộc. Tập thểanh hùng trong Rừng xà nu là tập thể đa dạng về lứa tuổi và giới tính. Mỗi gươngmặt anh hùng đều có những nét riêng, thể hiện một số phận riêng trong cuộc đờichung. Tất cả họ đều giống nhau ở những phẩm chất cơ bản : gan dạ, trung thực,một lòng một dạ đi theo cách mạng. Chiến công của mỗi người tuy đa dạng màthống nhất. Cuốn sử vẻ vang của làng Xô Man, của Tây Nguyên không phải doriêng một người mà do tất cả mọi người viết ra. Bản trường ca của núi rừng khôngchỉ trỗi lên một giọng mà là sự tổng hoà của nhiều giọng. Anh Quyết, cụ Mết, anhTnú, chị Mai, cô Dít, bé Heng là những nhân vật tiêu biểu, nhưng bên cạnh họ,đằng sau họ còn có bao người khác nữa cũng không chịu sống mờ nhạt, vô danh.Tất cả họ đều thi đua lập công, đều muốn góp phần mình vào sự nghiệp vĩ đại củadân tộc. Dĩ nhiên, hình tượng văn học nào cũng là sự thống nhất giữa cái cá biệt vàcái phổ quát, nhưng ở Rừng xà nu, cảm hứng hướng về cái chung đã mang tínhchất chi phối.Biểu hiện thứ ba của tính sử thi ở truyện ngắn Rừng xà nu là nó đã miêu tả các sựkiện, các nhân vật anh hùng từ một cái nhìn chiêm ngưỡng, khâm phục. Các chitiết đời thường ít được nhắc tới. Nhà văn chỉ tâm đắc với những chi tiết nào có khảnăng làm phát lộ được phẩm chất anh hùng của nhân vật. Tả cụ Mết, nhà văn chúý tới giọng nói ồ ồ dội vang trong lồng ngực của cụ. Tưởng như trong tiếng cụnói có âm vang của tiếng cồng, tiếng chiêng, tiếng của núi rừng, của lịch sử. Vàquả thật, cụ là hình ảnh tượng trưng của truyền thống vững bền. Mỗi lời cụ thốt rakết tinh trải nghiệm của cả một dân tộc. Nó cô đúc, sâu sắc, vang vọng như nhữngchân lí. Chả thế mà cả làng Xô Man nghe như uống từng lời cụ nói và cả rừng xànu cũng ào ào rung động như một sự hoà điệu, một sự tạo nền. Ngay cuộc đờicủa Tnú, một cuộc đời trải ra trong chính thời hiện tại cũng đã được lịch sử hoá vànhuốm màu huyền thoại. Đêm đêm bên bếp lửa nhà ưng, cụ Mết đã kể chuyện anhcho lũ làng, cho thế hệ con cháu nghe. Anh đã trở thành niềm tự hào của làng, làmột biểu tượng sống động của người anh hùng được tất cả ngưỡng vọng, học tập.Tính sử thi của Rừng xà nu còn thể hiện ở giọng văn tha thiết, trang trọng mà tácgiả đã sử dụng khi kể về sự tích của làng Xô Man. Giọng văn ấy cũng thấm đượmtrong việc miêu tả thiên nhiên, khiến cho hình ảnh rừng xà nu bỗng thổi tới tronglòng người đọc một cảm giác say sưa. Ta bị cuốn theo câu chuyện không gì cưỡngnổi, tưởng mình đang được tắm trên một dòng sông mênh mang, tràn trề sinh lực,hoặc tưởng mình đang bị thôi miên bởi một bản nhạc giao hưởng hùng tráng.ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM RỪNG XÀ NU CỦA NGUYỄN TRUNG THÀNHTác giảNguyên Ngọc, Nguyễn Trung Thành là bút danh của Nguyễn Văn Báu. Sinh năm1932 tại Quảng Nam. Lăn lộn nhiều năm trên chiến trường ác liệt cả trong 2 cuộckháng chiến chống Pháp và Chống Mĩ.Tác phẩm: “Đất nước đứng lên” (1956), “Trên quê hương những anh hùng ĐiệnNgọc” (1969), “Đất Quảng” (1973 – 1974),…Hơi hướng Tây Nguyên, màu sắc tráng lệ, khuynh hướng sử thi… tạo nên cốt cáchvà vẻ đẹp văn chương của Nguyên Ngọc - Nguyễn Trung Thành.Xu ất x ứTruyện “Rừng xà nu” được Nguyễn Trung Thành viết năm 1965, xuất hiện lần đầutrên Tạp chí Văn nghệ Quân giải phóng miền trung Trung Bộ, số 2 năm 1965 –năm 1969, in trong tập truyện ký “Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc”.Tóm tắt truyệnSau 3 năm đi “lực lượng”, Tnú về thăm làng. Bé Heng gặp anh ở con nước lớn dẫnanh về. Con đường cũ, hai cái dốc, rừng lách chằng chịt hố chông, hầm chông,giàn thò sắc lạnh. Mặt trời chưa tắt thì anh về đến làng. Cụ Mết già làng và bà condân làng reo lên mừng rỡ. Cụ Mết đưa anh về nhà ăn cơm. Từ nhà ưng vang lênmột hồi, ba tiếng mõ dài, cả lũ làng cầm đuốc kéo tới nhà cụ Mết gặp Tnú. Có ôngbà già. Nhiều trai tráng và lũ con gái. Đông nhất là lũ trẻ con. Có cả cô Dít, em gáiMai, nay là bí thư chi bộ kiêm chính trị viên xã hội. Ai cũng muốn ngồi gần anhTnú. Dít thay mặt lũ làng xem giấy có chữ ký chỉ huy cho phép Tnú về thăm làngmột đêm. Quanh bếp lửa rộn lên: “Tốt lắm rồi!” “Một đêm thôi, mai lại đi rồi, ítquá, tiếc quá!”. Rồi cụ Mết kể lại cuộc đời Tnú cho lũ làng nghe. Tiếng nói rấttrầm. “Anh Tnú đó, nó đi Giải phóng quân đánh giặc… Đời nó khổ, nhưng bụngnó sạch như nước suối làng ta”. Anh Xút bị giặc treo cổ, bà Nhan bị giặc chặt đầu,nó và em Mai đi vào rừng nuôi anh Quyết cán bộ. Anh dạy nó học chữ. Nó họcchữ thì hay quên nhưng đi rừng làm liên lạc thì đầu nó sáng lạ lùng. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tác giả nổi tiếng văn học việt nam tác phẩm hay phân tích tác phẩm văn học ôn thi môn vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 739 0 0 -
6 trang 606 0 0
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 358 11 0 -
4 trang 349 0 0
-
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 332 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 243 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 211 0 0 -
Phân tích hình tượng dòng sông trong bài Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm
5 trang 202 0 0 -
91 trang 177 0 0
-
Phân tích đoạn kết tác phẩm Hồn Trương Ba da hàng thịt
3 trang 176 0 0