Danh mục

Tính tất yếu của việc phân phối theo lao động.

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 7.16 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong nền kinh tế thị trường phân phối thu nhập giữ một vai trò hễt sức quan trọng. Nó là một khâu không thể thiếu được của quá trình tái sản xuất. Phân phối thu nhập nối liền
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính tất yếu của việc phân phối theo lao động. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ---------------------------**------------------------------- ĐỀ ÁN KINH TẾ CHÍNH TRỊ Đề tài: QUAN HỆ PHÂN P HỐI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY – T HỰC TRẠNG VÀGIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUAN HỆ P HÂN P HỐI Ở NƯỚC TA TRONG THỜI GIAN TỚI. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. TRẦN VIỆT TIẾN SINHVIÊN THỰC HIỆN: ĐẶNG HỒNG MINH LỚP: QUẢN TRỊ NHÂN LỰC A KHOÁ: 44 NĂM HỌC: 2003-2004 Hà Nội 2-2004 1 LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường phân phối thu nhập giữ một vai trò hễt s ức quantrọng. Nó là một khâu không thể thiếu được của quá trình tái sản xuất. Phân phối thunhập nối liền sản xuất với sản xuất, sản xuất với tiêu dùng, nối liền thị trường hànghoá tiêu dùng và dịch vụ với thị trường các yếu tố sản xuất làm cho s ự vận động củacơ chế thị trường diễn ra thông suốt. Một xã hội muốn ổn định và phát triển thì cần đảm bảo được những lợi ích củacá nhân trong xã hội, trong đó phân phối đảm nhận vai trò phân chia lợ ích cho từngcá nhân. Giải quyết vấn đề phân phối thu nhập có ý nghĩa to lớn đối với sự ổn định,tăng trưởng và phát triển kinh tế của mỗi quốc gia.Thực tiễn ở Việt Nam đã chỉ rõ,trong quá trình đi tới ổn định và tăng trưởng nền kinh tế, trước hết chúng ta phải cảicách lưu thông, phân phối. Nhờ tháo gỡ những ách tắc trong lĩnh vực này mà nền kinhtế nướ ta đã và đang dần thoát khỏi tìng trạng khủng hoảng, lạm phát từng bước có sựtăng trưởng phát triển.Tuy nhiên khi chuyển sang cơ chế thị trường định hướngXHCN thì hàng loạt các vấn đề thuộc lĩnh vực phân phối thu nhập như tiền lương, lợinhuận, lợi tức ... đã nảy sinh, đòi hỏi phải có những cải cách thường xuyên, liên tục đểphù hợp với những nguyên lý kinh tế kinh tế thị trường cũng như những đòi hỏi cấpthiết của xã hội đang đặt ra. Vì vậy việc nghiên cứu quan hệ phân phối trong nền kinhtế thị trường và vận dụng vào Việt Nam là hết s ức cấp thiết, cấp bách và có ý nghĩaquan trọng cả về lý luận và thực tiễn. Hơn thế nữa, trong chặng đường đầu của thời kỳ quá độ ở nớc ta, do nền kinh tếcó nhiều thành phần kinh tế vận động trong cơ chế thị trường nên cũng có nhiều lợiích kinh tế khác nhau và tất yếu cũng xuất hiện mâu thuẫn giữa các lợi ích kinh tế.Việc phát hiện và giải quyết các quan hệ về lợi ích kinh tế được thực hiện qua phânphối. Do đó việc nghiên c ứu quan hệ phân phối được xem là chìa khoá để tháo gỡ chocác vấn đề liên quan đến việc phân chia các lợi ích trong xã hội. Xuất phát từ những yêu cầu mang tính cấp bách đó đòi hỏi mỗi cá nhân phảinhận thức rõ vai trò và tầm quan trọng của phân phối trong xã hội. Bài luận này vớimục đích nghiên c ứu quan hệ phân phối ở Việt Nam trong những năm vừa qua từ đóđưa ra một số kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện quan hệ ở nước ta ta thời gian tới,đã thể hiện rõ quan điểm của cá nhân em trong quá trình nghiên cứu quan hệ phânphối. Hy vọng rằng nó sẽ góp phần nhỏ bé vào quá trình hoàn thiện quan hệ phân phốiở nước ta nhằm đạt được mục tiêu ‘’ Tăng trưởng kinh tế phải gắn với tiến bộ xã hộivà công bằng xã hội ngay trong từng bước phát triển,,.(1) Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Trần Việt Tiến đã tận tình chỉ bảo để emhoàn thành đề án này. Hy vọng rằng những kiến thức này sẽ có ích cho cho đất nướctrong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá.------------------------------------------(1): Báo cáo chính tr ị của BCH.TW giữa nhiệm kỳ khoá VII 2 CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN VỀ QUAN HỆ PHÂN PHỐI VÀ CÁC HÌNH THỨC PHÂN PHỐI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY. 1.1 TÍNH TẤT YẾU VÀ BẢN CHẤT CỦA QUAN HỆ PHÂN PHỐI. 1.1.1 TÍNH TẤT YẾU CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU QUAN HỆ PHÂN PHỐI. Qua quá trình phát triển c ủa lịch s ử đã chỉ ra rằng: phát triển sản xuất là cáchthức duy nhất để tạo nên s ự phồn thịnh bền vững của mỗi quốc gia, trong đó quá trìnhtái sản xuất được xem là trung tâm của mọi hoạt động. Quá trình tái sản xuất xã hộitheo nghĩa rộng bao gồm bốn khâu: Sản xuất,phân phối, trao đổi và tiêu dùng. Cáckhâu này có quan hệ chặt chẽ với nhau trong đó sản xuất đóng vai trò quyết định, cáckhâu khác phụ thuộc vào sản xuất và cũng có tác động ngược trở lại với quá trình sảnxuất, đồng thời cũng có tác động qua lại với nhau. Trong guồng máy đó phân phối làmột khâu không thể thiếu được, nó nối liền sản xuất với tiêu dùng, nó phục vụ và thúcđẩy sản xuất, phục vụ tiêu dùng. Hơn thế nữa quan hệ phân phối còn là một mặt củaquan hệ sản xuất, nó phản ánh mối quan hệ lợi ích của mỗi thành viên và lợi ích củatoàn xã hội. Sản xuất tạo ra những vật phẩm thích hợp với nhu cầu, phân phối chia cácsản phẩm (được quy ra giá tr ị) đó theo những quy luật xã hội, nối tiếp đó là quá trìnhtrao đổi, phân phối các sản phẩm đẫ được phân phối theo những nhu cầu cá biệt. Quátrình được kết thúc khi sản phẩm được tiêu dùng và lúc đó sản phẩm thoát ra khỏi sựvận động mang tính kế thừa, trực tiếp trở thành đối tượng phục vụ cho nhu cầu cá biệtvà thoả mãn nhu cầu đó trong quá trình tiêu dùng. Như vậy phân phối được xem là yếu tố xuất phát từ xã hội c òn trao đổi là yếutố xuất phát từ cá nhân. Trong sản xuất con người được khách thể hoá, trong tiêu dùngđò vật được chủ thể hoá,trong phân phối dới hình thái những quy định phổ biến có tácdụng chi phối thì xã hội đảm nhiệm vai trò trung gian giữa sản xuất và tiêu dùng.Phânphối xác định tỷ lệ về lượng sản phẩm dành cho cá nhân. Trao đổi xác định những sảnphẩm trong đó cá nhân đòi hỏi phần phân phối dành cho mình. Mac đã nhận địnhrằng: ‘’ Một nền sản xuất nhất định quyết định ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: