Danh mục

Tính thanh khoản: mạch máu duy trì sự sống cơ thể kinh doanh

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 119.20 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chúng ta đã được biết tầm quan trọng của tiền mặt trong hoạt động kinh doanh, nhưng sẽ thật là thiếu xót nếu bỏ qua một khái niệm bao hàm hơn và không kém tầm quan trọng đó chính là tính thanh khoản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính thanh khoản: mạch máu duy trì sự sống cơ thể kinh doanh Tính thanh khoản: mạch máu duytrì sự sống cơ thể kinh doanhChúng ta đã được biết tầm quan trọng của tiền mặt trong hoạtđộng kinh doanh, nhưng sẽ thật là thiếu xót nếu bỏ qua một kháiniệm bao hàm hơn và không kém tầm quan trọng đó chính là tínhthanh khoản.Thuật ngữ tính thanh khoản có thể được hiểu theo 3 cách. Thứnhất, dùng để chỉ khả năng chuyển thành tiền của tài sản (tấtnhiên bao gồm cả chứng khoán) nhằm trang trải các khoản nợ vànghĩa vụ ngắn hạn. Để làm được việc này, doanh nghiệp cầnphải sở hữu các tài sản có tính thanh khoản, đó là tiền mặt vàtương đương tiền (bao gồm, cổ phiếu blue-chip và các chứngkhoán trên thị trường tiền tệ ví dụ trái phiếu chính phủ). Các tàisản có tính thanh khoản phải đảm bảo có thể được mua bán trênthị trường nhanh chóng mà không ảnh hưởng đến giá cả, tức làgiá giao dịch không bị chênh lệch quá nhiều so với giá gốc. Tấtnhiên, các nhà đầu tư yêu thích đầu tư vào các tài sản có tínhthanh khoản cao vì họ có thể dễ dàng rút khỏi vụ đầu tư và lấy lạikhoản đầu tư của mình (kèm theo cả lãi hoặc nếu là lỗ thì số tiềnbị mất cũng không đáng kể). Thứ hai, tính thanh khoản chỉ khảnăng trả nợ của doanh nghiệp khi đến hạn. Và, thứ ba tính thanhkhoản liên quan đến khả năng vận hành trơn tru của thị trườngxét về khía cạnh các giao dịch mua và bán.Khả năng trả nợ của doanh nghiệp và tính thanh khoản củatài sảnTính thanh của tài sản giao dịch ngoài tương tác với hoạt độngcủa thị trường còn ảnh hưởngrất lớn đến tình hình hoạt động của doanh nghiệp, trực tiếp nhấtlà khả năng trả nợ.Có rất nhiều công thức cho phép xác định tương đối khả năng trảnợ của doanh nghiệp, tuy nhiên công thức Tỉ lệ nợ rất đơn giảnvà dễ hình dung.Tỉ lệ nợ = Nợ phải trả (ngắn hạn và dài hạn)/Tổng tài sản*Nếu tỉ lệ nợ > 1 có nghĩa là doanh nghiệp đang nợ nhiều hơn sốtài sản mà mình có. Nếu công ty gặp phải tình trạng như thế nàysẽ rất khó để có thể thu hút được nhà đầu tư hoặc ngân hàng chovay tín dụng bởi vì rủi ro không trả được nợ của công ty là quálớn.*Nếu tỉ nợ < 1 có nghĩa rằng tổng tài sản của doanh nghiệp có khảnăng bù đắp được cho khoản nợ. Khi đó lại phải cân nhắc thêmmột số yếu tố khác.Nếu tài sản của doanh nghiệp không thể chuyển thành tiền mặtkhi cần (tức là khả năng thanh khoản kém) thì doanh nghiệpkhông có khả năng trả nợ khi đến hạn. Khả năng thanh khoảnkém không hẳn đồng nghĩa với vỡ nợ nếu về lâu dài tài sản vẫncó khả năng bán đi được. Tuy vậy, rõ ràng hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi vì nợ quá hạn có thể cònphải gánh lãi suất và tiền phạt do trả chậm. Rủi ro cao hơn xảy ranếu tài sản hoàn toàn không có tính thanh khoản, khi đó doanhnghiệp không có tiền trả nợ và tất nhiên sẽ rơi vào tình trạng vỡnợ. Khoảng cách giữa vỡ nợ và phá sản chỉ là vấn đề thời gian,bởi vì sau khi bị vỡ nợ doanh nghiệp hoặc các chủ nợ có thể nộpđơn yêu cầu tòa án phá sản tuyên bố phá sản để thanh lý tài sảntrả nợ.Từ các ngân hàng Việt Nam vắt chân lo tính thanh khoản…Nhằm mục tiêu kiềm chế lạm phát ngày một leo thang, ngày16/1/2008, Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam đã kýquyết định về việc tăng thêm 1% tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với cácloại tiền gửi so với tỷ lệ quy định trước đó và ngày 13/3/2008Thống đốc lại có công văn chỉ đạo các ngân hàng mua tín phiếubắt buộc bằng tiền đồng thời hạn 364 ngày. Mục đích của cácbiện pháp này nhằm rút bớt lượng tiền ngân hàng thương mại cóthể cho vay trong lưu thông (do phải dự trữ thêm một tỉ lệ nhưyêu cầu) để kiềm chế mở rộng kinh doanh hay tiêu dùng vì vậy sẽgiúp giảm bớt tốc độ lạm phát.Do phải cất đi một số tiền không nhỏ để đáp ứng các yêu cầucủa Ngân hàng nhà nước, các ngân hàng thương mại đã gặpphải cảnh điêu đứng và lao vào cuộc chạy đua lãi suất huy độngnhằm thu hút tiền gửi thêm của dân. Có ngân hàng đã phải tăngmức lãi suất lên tới 14,4%/năm ở các kỳ hạn ngắn. Có ngân hàngbị thiếu tính thanh khoản đến nỗi không dám cho vay. Cuộc chạyđua lãi suất còn là vũ khí để cạnh tranh giữa các ngân hàng vớinhau với hy vọng tiền của anh sẽ chảy vào túi tôi, muốn ra saothì ra, phải lo vấn đề thanh khoản trước mắt cái đã.Việc các ngân hàng sốt sắng tăng lãi suất huy động thu hút tiềngửi để duy trì hoạt động kinh doanh, rồi lại phải giảm ngay lập tứcdo Ngân hàng Nhà nước quy định mức lãi suất trần là 12%, cũngkhông có gì lạ bởi vì tính thanh khoản luôn vấn đề điều sống cònở bất kì doanh nghiệp nào, nhất là trong ngành ngân hàng.Tính thanh khoản đã để lại một bài học đáng nhớ cho người Mỹsau vụ khủng bố 11/9/2001 khi hệ thống tài chính Mỹ phải đóngcửa mất 4 ngày, công chúng mất khả năng tiếp cận với tiền mặtvà các khoản đầu tư, công ty không trả được tiền lương, thẻ tíndụng không thực hiện được giao dịch. Lúc này người ta mới thựcsự thấy tiền mặt là vua của các loại tài s ...

Tài liệu được xem nhiều: