Tính tích cực chính trị của người nông dân với việc thực hiện dân chủ ở nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa hiện nay
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự nghiệp đổi mới với nội dung trọng tâm phát triển kinh tế - công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là sự nghiệp cách mạng toàn diện của toàn dân và yêu cầu đặt ra là toàn dân được thụ hưởng thành quả của sự phát triển đất nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính tích cực chính trị của người nông dân với việc thực hiện dân chủ ở nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa hiện nayTÍNH TÍCH CỰC CHÍNH TRỊ CỦA NGƯỜI NÔNG DÂNVỚI VIỆC THỰC HIỆN DÂN CHỦ Ở NÔNG THÔNTRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA HIỆN NAYĐOÀN THỊ MINH OANH*Sự nghiệp đổi mới với nội dung trọng tâmphát triển kinh tế - công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nước là sự nghiệp cách mạng toàndiện của toàn dân và yêu cầu đặt ra là toàndân được thụ hưởng thành quả của sự pháttriển đất nước. Hồ Chí Minh từng chỉ rõ:Dân là chủ và dân làm chủ. Quá trình nàyhướng trực tiếp vào dân chủ hóa kinh tế vàdân chủ chính trị trong đời sống xã hội.Thực hiện dân chủ ở cơ sở là một khâu thenchốt của toàn bộ quá trình dân chủ hóa xãhội. Ở nông thôn, đây là quá trình thực hiệnvà phát triển dân chủ từ cơ sở làng xã, đảmbảo quyền dân chủ và làm chủ của nông dân- nhân tố có ảnh hưởng quyết định tới sự ổnđịnh và phát triển của toàn xã hội.*Dân chủ hóa kinh tế và dân chủ chính trịở nông thôn nhằm tạo ra những xung lực vậtchất và tinh thần để khai thác, giải phóngsức lao động của nông dân, đảm bảo sự ổnđịnh tích cực về chính trị, sự lành mạnh vềquan hệ xã hội ở nông thôn. Quá trình nàydiễn ra với sự chi phối của rất nhiều yếu tố,trong đó, cần đặc biệt chú trọng yếu tố tínhtích cực chính trị (TTCCT) của người nôngdân. Đây thực sự là động lực của phát triển.Tính tích cực là “chủ động, hướng hoạtđộng nhằm tạo ra những thay đổi, pháttriển”, biểu hiện ra trong thái độ, hành vi, cửchỉ của con người. Tính tích cực gắn vớihoạt động chủ động, sáng tạo của con ngườinhằm đạt tới mục đích đã định ra trong cuộcsống. Có thể phân chia sự phát triển tính tíchTS. Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên lýluận chính trị - Đại học Quốc gia Hà Nội*cực thành 3 mức độ: tính tích cực mô phỏng- bắt chước, tính tích cực tìm kiếm - sửdụng, tính tích cực sáng tạo. Sáng tạo làmức độ phát triển cao nhất của tính tích cựcvì nó tìm ra những cái mới, cách giải quyếtmới, không phụ thuộc vào cái đã có.Tính tích cực trước hết thuộc về ý thức vànó được nhận biết, thể hiện ra qua các hoạtđộng cải tạo tự nhiên, xã hội và cải tạo chínhbản thân mình. Nhận thức và hoạt động thựctiễn – đó là chu trình của tính tích cực.Nói đến tính tích cực xã hội là nói về toànbộ những biểu hiện của sự hoạt động có íchvề mặt xã hội của con người trong tất cả cáclĩnh vực sinh hoạt của xã hội: kinh tế, chínhtrị, xã hội và tinh thần. Hay nói lên vị trí, vaitrò của con người với tư cách là chủ thể củaxã hội và lịch sử với thái độ tích cực, chủđộng của nó đối với môi trường sống..Tính tích cực chính trị là một loại hìnhcủa tính tích cực xã hội, nó gắn với hoạtđộng chính trị của chủ thể chính trị. Điềuquan trọng nhất trong chính trị là thiết chế,thể chế chính quyền nhà nước, việc quy địnhcác hình thức, nhiệm vụ, nội dung hoạt độngcủa nhà nước, là sự tham gia vào công việcnhà nước của mỗi công dân. Ở đây, tính tíchcực chính trị của mỗi con người được hìnhthành, được biểu hiện trực tiếp ở yếu tố cụthể: vị trí, vị thế của công dân trong thamgia vào công việc nhà nước như thế nào.Tính tích cực chính trị một mặt chịu sự quyđịnh của điều kiện kinh tế xã hội, đồng thờigắn bó chặt chẽ với các quá trình chính trịvà luôn biến đổi cùng những biến đổi của4quá trình chính trị. Cơ sở quan trọng nhất đểnhận biết tính tích cực chính trị là phải xemxét các chủ thể chính trị đã hiện thực hóamục đích chính trị khi tham gia các quá trìnhchính trị tiến bộ hay thoái bộ như thế nào.Như vậy, có thể quan niệm tính tích cựcchính trị là toàn bộ những biểu hiện của sựtự giác, chủ động, sáng tạo trong nhận thứcvà hoạt động của một cá nhân, một cộngđồng, một giai cấp, một chính đảng, một nhànước với tư cách là những chủ thể chính trịkhác nhau khi tham gia vào quá trình chínhtrị trong từng thời kỳ lịch sử nhất định,nhằm hiện thực hóa những mục tiêu chínhtrị vì sự phát triển, tiến bộ của cộng đồng.Tính tích cực chính trị có mặt đối lập của nólà tính thụ động, bị động chính trị. Đó là tháiđộ thờ ơ, dửng dưng đối với chính trị. Trạngthái này phản ánh sự lãnh đạm đối với chínhtrị, xa rời sinh hoạt chính trị, đấu tranh chínhtrị. Như vậy, quá trình chính trị trở nên xa lạvới công dân. Ở nước ta quá trình chính trịđòi hỏi sự tham gia rộng rãi của nhân dân, từviệc xác định mục tiêu chính trị đến hiệnthực hóa các mục tiêu đó. Muốn vậy, lợi íchcá nhân với lợi ích chung và sự phát triểncủa cộng đồng phải thực sự thống nhất. Nhưvậy, tính tích cực chính trị của công dân làtoàn bộ những biểu hiện của sự tự giác, chủđộng, sáng tạo trong nhận thức và hoạt độngtham gia vào quá trình chính trị trên nhữngcơ sở, điều kiện xác định nhằm hiện thựchóa mục tiêu chính trị tiến bộ, thúc đẩy sựphát triển của cá nhân công dân và của cộngđồng.Tính tích cực chính trị tiềm năng trongmỗi công dân, nó bộc lộ và được nâng caokhi có những điều kiện nhất định. Tính tíchcực chính trị của nông dân nước ta sẽ pháth ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính tích cực chính trị của người nông dân với việc thực hiện dân chủ ở nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa hiện nayTÍNH TÍCH CỰC CHÍNH TRỊ CỦA NGƯỜI NÔNG DÂNVỚI VIỆC THỰC HIỆN DÂN CHỦ Ở NÔNG THÔNTRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA HIỆN NAYĐOÀN THỊ MINH OANH*Sự nghiệp đổi mới với nội dung trọng tâmphát triển kinh tế - công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nước là sự nghiệp cách mạng toàndiện của toàn dân và yêu cầu đặt ra là toàndân được thụ hưởng thành quả của sự pháttriển đất nước. Hồ Chí Minh từng chỉ rõ:Dân là chủ và dân làm chủ. Quá trình nàyhướng trực tiếp vào dân chủ hóa kinh tế vàdân chủ chính trị trong đời sống xã hội.Thực hiện dân chủ ở cơ sở là một khâu thenchốt của toàn bộ quá trình dân chủ hóa xãhội. Ở nông thôn, đây là quá trình thực hiệnvà phát triển dân chủ từ cơ sở làng xã, đảmbảo quyền dân chủ và làm chủ của nông dân- nhân tố có ảnh hưởng quyết định tới sự ổnđịnh và phát triển của toàn xã hội.*Dân chủ hóa kinh tế và dân chủ chính trịở nông thôn nhằm tạo ra những xung lực vậtchất và tinh thần để khai thác, giải phóngsức lao động của nông dân, đảm bảo sự ổnđịnh tích cực về chính trị, sự lành mạnh vềquan hệ xã hội ở nông thôn. Quá trình nàydiễn ra với sự chi phối của rất nhiều yếu tố,trong đó, cần đặc biệt chú trọng yếu tố tínhtích cực chính trị (TTCCT) của người nôngdân. Đây thực sự là động lực của phát triển.Tính tích cực là “chủ động, hướng hoạtđộng nhằm tạo ra những thay đổi, pháttriển”, biểu hiện ra trong thái độ, hành vi, cửchỉ của con người. Tính tích cực gắn vớihoạt động chủ động, sáng tạo của con ngườinhằm đạt tới mục đích đã định ra trong cuộcsống. Có thể phân chia sự phát triển tính tíchTS. Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên lýluận chính trị - Đại học Quốc gia Hà Nội*cực thành 3 mức độ: tính tích cực mô phỏng- bắt chước, tính tích cực tìm kiếm - sửdụng, tính tích cực sáng tạo. Sáng tạo làmức độ phát triển cao nhất của tính tích cựcvì nó tìm ra những cái mới, cách giải quyếtmới, không phụ thuộc vào cái đã có.Tính tích cực trước hết thuộc về ý thức vànó được nhận biết, thể hiện ra qua các hoạtđộng cải tạo tự nhiên, xã hội và cải tạo chínhbản thân mình. Nhận thức và hoạt động thựctiễn – đó là chu trình của tính tích cực.Nói đến tính tích cực xã hội là nói về toànbộ những biểu hiện của sự hoạt động có íchvề mặt xã hội của con người trong tất cả cáclĩnh vực sinh hoạt của xã hội: kinh tế, chínhtrị, xã hội và tinh thần. Hay nói lên vị trí, vaitrò của con người với tư cách là chủ thể củaxã hội và lịch sử với thái độ tích cực, chủđộng của nó đối với môi trường sống..Tính tích cực chính trị là một loại hìnhcủa tính tích cực xã hội, nó gắn với hoạtđộng chính trị của chủ thể chính trị. Điềuquan trọng nhất trong chính trị là thiết chế,thể chế chính quyền nhà nước, việc quy địnhcác hình thức, nhiệm vụ, nội dung hoạt độngcủa nhà nước, là sự tham gia vào công việcnhà nước của mỗi công dân. Ở đây, tính tíchcực chính trị của mỗi con người được hìnhthành, được biểu hiện trực tiếp ở yếu tố cụthể: vị trí, vị thế của công dân trong thamgia vào công việc nhà nước như thế nào.Tính tích cực chính trị một mặt chịu sự quyđịnh của điều kiện kinh tế xã hội, đồng thờigắn bó chặt chẽ với các quá trình chính trịvà luôn biến đổi cùng những biến đổi của4quá trình chính trị. Cơ sở quan trọng nhất đểnhận biết tính tích cực chính trị là phải xemxét các chủ thể chính trị đã hiện thực hóamục đích chính trị khi tham gia các quá trìnhchính trị tiến bộ hay thoái bộ như thế nào.Như vậy, có thể quan niệm tính tích cựcchính trị là toàn bộ những biểu hiện của sựtự giác, chủ động, sáng tạo trong nhận thứcvà hoạt động của một cá nhân, một cộngđồng, một giai cấp, một chính đảng, một nhànước với tư cách là những chủ thể chính trịkhác nhau khi tham gia vào quá trình chínhtrị trong từng thời kỳ lịch sử nhất định,nhằm hiện thực hóa những mục tiêu chínhtrị vì sự phát triển, tiến bộ của cộng đồng.Tính tích cực chính trị có mặt đối lập của nólà tính thụ động, bị động chính trị. Đó là tháiđộ thờ ơ, dửng dưng đối với chính trị. Trạngthái này phản ánh sự lãnh đạm đối với chínhtrị, xa rời sinh hoạt chính trị, đấu tranh chínhtrị. Như vậy, quá trình chính trị trở nên xa lạvới công dân. Ở nước ta quá trình chính trịđòi hỏi sự tham gia rộng rãi của nhân dân, từviệc xác định mục tiêu chính trị đến hiệnthực hóa các mục tiêu đó. Muốn vậy, lợi íchcá nhân với lợi ích chung và sự phát triểncủa cộng đồng phải thực sự thống nhất. Nhưvậy, tính tích cực chính trị của công dân làtoàn bộ những biểu hiện của sự tự giác, chủđộng, sáng tạo trong nhận thức và hoạt độngtham gia vào quá trình chính trị trên nhữngcơ sở, điều kiện xác định nhằm hiện thựchóa mục tiêu chính trị tiến bộ, thúc đẩy sựphát triển của cá nhân công dân và của cộngđồng.Tính tích cực chính trị tiềm năng trongmỗi công dân, nó bộc lộ và được nâng caokhi có những điều kiện nhất định. Tính tíchcực chính trị của nông dân nước ta sẽ pháth ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tính tích cực chính trị của người nông dân Tính tích cực chính trị Quá trình công nghiệp hóa Công nghiệp hóa Dân chủ hóa kinh tếTài liệu liên quan:
-
35 trang 344 0 0
-
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 191 0 0 -
Bài tiểu luận kinh tế chính trị
25 trang 185 0 0 -
Bài thuyết trình: Công nghiệp hóa trước đổi mới
25 trang 180 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tuyến đường qua Thăng Bình và Hiệp Đức - Tỉnh Quảng Nam
0 trang 178 0 0 -
110 trang 172 0 0
-
Luận văn Công nghiệp hoá ,hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở Việt Nam
42 trang 141 0 0 -
131 trang 132 0 0
-
Tiểu luận: Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở nước ta thực trạng và giải pháp
19 trang 121 0 0 -
Chủ đề 6: Khoa học công nghệ đối với công nghiệp hóa – hiện đại hóa ở Việt Nam
33 trang 118 0 0