Danh mục

Tính tích cực giao tiếp của trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 357.17 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết phân tích kết quả khảo sát tính tích cực giao tiếp của trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi trong hoạt động khám phá khoa học ở một số trường mầm non tại thành phố Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính tích cực giao tiếp của trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổiTAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 9 (34) - Thaùng 11/2015 Tính tích cực giao tiếp của trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi The positive communication of 4 – 5 years-old preschoolers TS. Trần Thị Phương Trường Đại học Sài Gòn Ph.D. Tran Thi Phuong Sai Gon UniversityTóm tắtBài báo phân tích kết quả khảo sát tính tích cực giao tiếp của trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi trong hoạt độngkhám phá khoa học ở một số trường mầm non tại thành phố Hồ Chí Minh. Số liệu khảo sát trên 97 trẻmẫu giáo 4-5 tuổi trong 5 hoạt động khám phá khoa học ở trường mầm non cho thấy: tính tích cực giaotiếp của trẻ ở giai đoạn này đạt mức độ trung bình thông qua công cụ đánh giá được xác định.Từ khóa: tính tích cực giao tiếp, trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi, hoạt động khám phá khoa học…AbstractThis paper analyses the surveys result of the positive communication of 4-5-year-old preschoolers inHo Chi Minh city. With specified assessing tool,the surveys results on 97 4-5-years-old children in 5science activities in kindergartens show that the positive communication of children of this age is on anaverage level.Key words: positive communication, 4-5-years-old preschooler, science activity… 1. Đặt vấn đề mầm non sẽ giúp trẻ phát triển khả năng Tính tích cực giao tiếp là một phẩm giao tiếp đặc biệt là tính tích cực giao tiếp.chất tâm lí cá nhân trong hoạt động giao Nhưng trong thực tế, giáo viên chưa quantiếp, thể hiện ở nhu cầu giao tiếp, tính chủ tâm đúng mức đến việc hình thành và phátđộng giao tiếp và sự thích ứng, hòa nhập triển tính tích cực giao tiếp cho trẻ, nênvào các quan hệ con người trong giao tiếp. việc tìm hiểu vấn đề này là một hướngĐối với trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi, tính tích cực nghiên cứu cần thiếtgiao tiếp rất quan trọng cho sự phát triển 2. Giải quyết vấn đềcác chức năng tâm lí của trẻ như: Nhận 2.1 Hoạt động khám phá khoa học ởthức, ngôn ngữ, tình cảm-kĩ năng xã hội. trường mầm nonTính tích cực giao tiếp được hình thành và Hoạt động khám phá khoa học là hoạtphát triển trong hoạt động giáo dục. Chính động kích thích tính tò mò, ham hiểu biếtviệc tham gia các hoạt động giáo dục, trong của trẻ, giải đáp phần nào những thắc mắcđó hoạt động khám phá khoa học ở trường của trẻ về những “Bí ẩn” của thế giới xung 25quanh, thỏa mãn nhu cầu khám phá, tìm Các mức độ đánh giá tính tích cực giaohiểu thế giới xung quanh của trẻ ở trường tiếp của trẻ trong một hoạt động khám phámầm non. khoa học. Tổ chức hoạt động khám phá khoa học Cao: 16,01 -> 24,00 điểm; Trung bình:ở trường mầm non thường diễn ra 3 bước: 8,01 -> 16,00 điểm; Thấp: 0 -> 8,00 điểm Bước 1: Dự đoán điều gì có thể xảy ra 2.3 Tổ chức nghiên cứu Bước 2: Làm thử để kiểm chứng dự Để khảo sát tính tích cực giao tiếp củađoán trong những điều kiện có thể kiểm trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi tại thành phố Hồ Chísoát. Ghi nhận kết quả từng bước bằng Minh, chúng tôi tổ chức 5 hoạt động khámhình ảnh, kí hiệu, sơ đồ đơn giản. phá khoa học với 5 đề tài: Tan - không tan; Bước 3: Kết luận, nhận xét và giải Vật nổi - Vật chìm; Trứng nổi - Trứngthích những gì quan sát được chìm; Trứng đổi màu và sự lớn lên của hạt Ở trường mầm non, hoạt động khám é. Quan sát biểu hiện tính tích cực giao tiếpphá khoa học được tổ chức dưới dạng các của trẻ trong các hoạt động trên, số liệu tìmthí nghiệm khoa học (trên tiết dạy) hoặc trò được trên 97 trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi ở 2chơi khoa học trong hoạt động góc trường mầm non, trong đó 49 trẻ ở trường Hoạt động khám phá khoa học là môi mầm non 19/5 Thành phố và 48 trẻ ởtrường tốt để phát triển tính tích cực giao trường mầm non Tân Hiệp, huyện Hóctiếp của trẻ mẩu giáo 4-5 tuổi. Nếu trong Môn, thành phố Hồ Chí Minh. Thời gianhoạt động khám phá khóa học, giáo viên nghiên cứu từ tháng 3 năm 2015 đến thángmầm non tạo cơ hội để trẻ tích cực giao 5 năm 2015.tiếp thì sẽ nâng cao hiệu quả của hoạt động 2.4 Kết quả nghiên cứu thực trạngkhám phá khoa học và phát triển khả năng tính tích cực giao tiếp của trẻ mẫu giáo 4-5giao tiếp của trẻ nói chung. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: