Tính toán cân bằng nước xác định quy mô các ao trong khu nuôi tôm thâm canh
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.69 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bối cảnh đó, vấn đề quy hoạch vùng nuôi, các mô hình nuôi, xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật thủy lợi phục vụ nuôi tôm hiệu quả và bền vững trở thành một nhu cầu cấp thiết, mang tính kỹ thuật, kinh tế và môi trường to lớn. Từ các mô hình nuôi hiệu quả đang được triển khai tại ĐBSCL kết hợp với kết quả tính toán cân bằng nước, nhóm tác giả giới thiệu giải pháp bố trí hạ tầng kỹ thuật thủy lợi nội đồng và công thức xác định quy mô các ao nuôi trong vùng nuôi tôm thâm canh ven biển ĐBSCL.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính toán cân bằng nước xác định quy mô các ao trong khu nuôi tôm thâm canhKhoa học Kỹ thuật và Công nghệTính toán cân bằng nước xác định quy môcác ao trong khu nuôi tôm thâm canhNguyễn Phú Quỳnh*Viện Khoa học Thủy lợi miền NamNgày nhận bài 23/5/2017; ngày chuyển phản biện 25/5/2017; ngày nhận phản biện 22/6/2017; ngày chấp nhận đăng 3/7/2017Tóm tắt:Xuất phát từ yêu cầu phát triển kinh tế vùng ven biển Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), phong trào nuôi tômtrong khu vực đã và đang được mở rộng cả về diện tích cũng như các hình thức nuôi. Trong bối cảnh đó, vấn đềquy hoạch vùng nuôi, các mô hình nuôi, xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật thủy lợi phục vụ nuôi tôm hiệu quảvà bền vững trở thành một nhu cầu cấp thiết, mang tính kỹ thuật, kinh tế và môi trường to lớn. Từ các mô hìnhnuôi hiệu quả đang được triển khai tại ĐBSCL kết hợp với kết quả tính toán cân bằng nước, nhóm tác giả giớithiệu giải pháp bố trí hạ tầng kỹ thuật thủy lợi nội đồng và công thức xác định quy mô các ao nuôi trong vùngnuôi tôm thâm canh ven biển ĐBSCL.Từ khóa: ĐBSCL, nuôi tôm, thâm canh, thủy lợi nội đồng, ven biển.Chỉ số phân loại: 2.1Water balance calculation to determinethe sizes of intensive shrimp pondsPhu Quynh Nguyen*Southern Institute of Water Resources ResearchReceived 23 May 2017; accepted 3 July 2017Abstract:Stemming from the requirements of economicdevelopment of Mekong River Delta coastal region,the shrimp farming movement in the region has beenexpanding in terms of both sizes and forms of farming.In this context, the issues of zoning, farming models,and irrigation infrastructure system for the efficientand sustainable shrimp farming development becomean urgent need regarding their technical, economic,and environmental aspects. From the farming modelswhich are being effectively implemented in the MekongRiver Delta combined with the results of water balancecalculations, the authors introduce readers thesolutions of irrigation infrastructure layout and theformulas to determine the sizes of intensive shrimpponds in the Mekong River Delta coastal region.Keywords: Coastal region, intensive farming, irrigationinfrastructure, Mekong River Delta, shrimp farming.Classification number: 2.1*Đặt vấn đềĐBSCL là vùng nuôi tôm nước lợ trọng điểm của cảnước (năm 2016 đạt trên 630.000 ha, chiếm hơn 90% diệntích nuôi tôm của cả nước). Tuy nhiên, trong một số nămgần đây sản lượng tôm nuôi vùng ven biển tăng trưởngkhông nhanh như giai đoạn trước. Năm 2011 diện tích nuôitôm ở khu vực ĐBSCL bị thiệt hại do dịch bệnh lên đến97.691 ha, năm 2012 dịch bệnh tiếp tục hoành hành trảidài theo các tỉnh ven biển từ Hải Phòng đến Kiên Giang,làm cho hơn 40.000 ha diện tích nuôi tôm bị thiệt hại [1].Nguyên nhân phát sinh dịch bệnh trong nuôi tôm cónhiều nhưng tập trung chủ yếu vào các nguyên nhân đếntừ môi trường nước không đảm bảo, cụ thể là giải phápthủy lợi cấp, thoát, xử lý nước, tái sử dụng nước từ nguồnđến mặt ao chưa thực sự khoa học, chưa có quy trình vậnhành, chưa có các giải pháp kỹ thuật, công nghệ hướngdẫn bố trí, xây dựng...Thấy được sự cần thiết phải có cơ sở khoa học, thựctiễn để đưa ra giải pháp khắc phục những tồn tại nêu trên,Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã cho thực hiệnđề tài “Nghiên cứu giải pháp hạ tầng kỹ thuật thủy lợi nộiđồng (cấp, thoát và xử lý nước) phục vụ nuôi tôm vùngven biển ĐBSCL”. Nội dung được giới thiệu dưới đây làmột phần trong kết quả nghiên cứu của đề tài, nhóm tácgiả trình bày chi tiết các sơ đồ bố trí mẫu, cơ sở khoa họcEmail: nphuquynh@gmail.com20(9) 9.201724Khoa học Kỹ thuật và Công nghệtính toán cân bằng nước để đưa ra các công thức, các bảngbiểu được tính toán sẵn, phục vụ tra cứu thuận tiện khithiết kế, xây dựng các khu nuôi tôm thâm canh vùng venbiển ĐBSCL.Phương pháp nghiên cứuPhương pháp điều tra, phỏng vấn thu thập thông tintừ các cơ quan, ban ngành: Thu thập các mô hình nuôitrồng thủy sản (NTTS) đặc trưng theo các vùng nghiêncứu (nuôi thâm canh, bán thâm canh, quảng canh; nuôitrong ruộng lúa, nuôi trong rừng ngập mặn; mô hình nuôihộ gia đình, trang trại…); hiện trạng bố trí khu vực ao tôm(ao nuôi, ao lắng, ao xử lý - nếu có); các công nghệ xử lýnước thải trong nuôi tôm đang áp dụng và cho các loại đốitượng nuôi khác nhau; các mô hình xử lý nước trong vùngnuôi, trong các trang trại, hộ gia đình đã được xây dựng vàvận hành. Thu thập các nghiên cứu ở nước ngoài về côngnghệ tính toán cân bằng nước, lan truyền chất, các nghiêncứu liên quan trong nước.vùng nuôi cấp nước bằng bơm cấp trực tiếp từ kênh cấp thoát nguồn: Hình 1 là sơ đồ bố trí HTTL từ nguồn đến nộiđồng, trong đó nước được cấp bằng hình thức cống tự chảy(có hỗ trợ bơm cấp) trực tiếp từ kênh cấp nguồn. Kênh cấpI, II (hay còn gọi là kênh cấp, thoát nguồn) nối trực tiếp rabiển sẽ đảm trách nhiệm vụ cấp nước, đồng thời cũng làtiêu nước. Hệ thống kênh cấp III hoàn toàn là kênh tiêu.Để không bị ảnh hưởng về ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính toán cân bằng nước xác định quy mô các ao trong khu nuôi tôm thâm canhKhoa học Kỹ thuật và Công nghệTính toán cân bằng nước xác định quy môcác ao trong khu nuôi tôm thâm canhNguyễn Phú Quỳnh*Viện Khoa học Thủy lợi miền NamNgày nhận bài 23/5/2017; ngày chuyển phản biện 25/5/2017; ngày nhận phản biện 22/6/2017; ngày chấp nhận đăng 3/7/2017Tóm tắt:Xuất phát từ yêu cầu phát triển kinh tế vùng ven biển Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), phong trào nuôi tômtrong khu vực đã và đang được mở rộng cả về diện tích cũng như các hình thức nuôi. Trong bối cảnh đó, vấn đềquy hoạch vùng nuôi, các mô hình nuôi, xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật thủy lợi phục vụ nuôi tôm hiệu quảvà bền vững trở thành một nhu cầu cấp thiết, mang tính kỹ thuật, kinh tế và môi trường to lớn. Từ các mô hìnhnuôi hiệu quả đang được triển khai tại ĐBSCL kết hợp với kết quả tính toán cân bằng nước, nhóm tác giả giớithiệu giải pháp bố trí hạ tầng kỹ thuật thủy lợi nội đồng và công thức xác định quy mô các ao nuôi trong vùngnuôi tôm thâm canh ven biển ĐBSCL.Từ khóa: ĐBSCL, nuôi tôm, thâm canh, thủy lợi nội đồng, ven biển.Chỉ số phân loại: 2.1Water balance calculation to determinethe sizes of intensive shrimp pondsPhu Quynh Nguyen*Southern Institute of Water Resources ResearchReceived 23 May 2017; accepted 3 July 2017Abstract:Stemming from the requirements of economicdevelopment of Mekong River Delta coastal region,the shrimp farming movement in the region has beenexpanding in terms of both sizes and forms of farming.In this context, the issues of zoning, farming models,and irrigation infrastructure system for the efficientand sustainable shrimp farming development becomean urgent need regarding their technical, economic,and environmental aspects. From the farming modelswhich are being effectively implemented in the MekongRiver Delta combined with the results of water balancecalculations, the authors introduce readers thesolutions of irrigation infrastructure layout and theformulas to determine the sizes of intensive shrimpponds in the Mekong River Delta coastal region.Keywords: Coastal region, intensive farming, irrigationinfrastructure, Mekong River Delta, shrimp farming.Classification number: 2.1*Đặt vấn đềĐBSCL là vùng nuôi tôm nước lợ trọng điểm của cảnước (năm 2016 đạt trên 630.000 ha, chiếm hơn 90% diệntích nuôi tôm của cả nước). Tuy nhiên, trong một số nămgần đây sản lượng tôm nuôi vùng ven biển tăng trưởngkhông nhanh như giai đoạn trước. Năm 2011 diện tích nuôitôm ở khu vực ĐBSCL bị thiệt hại do dịch bệnh lên đến97.691 ha, năm 2012 dịch bệnh tiếp tục hoành hành trảidài theo các tỉnh ven biển từ Hải Phòng đến Kiên Giang,làm cho hơn 40.000 ha diện tích nuôi tôm bị thiệt hại [1].Nguyên nhân phát sinh dịch bệnh trong nuôi tôm cónhiều nhưng tập trung chủ yếu vào các nguyên nhân đếntừ môi trường nước không đảm bảo, cụ thể là giải phápthủy lợi cấp, thoát, xử lý nước, tái sử dụng nước từ nguồnđến mặt ao chưa thực sự khoa học, chưa có quy trình vậnhành, chưa có các giải pháp kỹ thuật, công nghệ hướngdẫn bố trí, xây dựng...Thấy được sự cần thiết phải có cơ sở khoa học, thựctiễn để đưa ra giải pháp khắc phục những tồn tại nêu trên,Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã cho thực hiệnđề tài “Nghiên cứu giải pháp hạ tầng kỹ thuật thủy lợi nộiđồng (cấp, thoát và xử lý nước) phục vụ nuôi tôm vùngven biển ĐBSCL”. Nội dung được giới thiệu dưới đây làmột phần trong kết quả nghiên cứu của đề tài, nhóm tácgiả trình bày chi tiết các sơ đồ bố trí mẫu, cơ sở khoa họcEmail: nphuquynh@gmail.com20(9) 9.201724Khoa học Kỹ thuật và Công nghệtính toán cân bằng nước để đưa ra các công thức, các bảngbiểu được tính toán sẵn, phục vụ tra cứu thuận tiện khithiết kế, xây dựng các khu nuôi tôm thâm canh vùng venbiển ĐBSCL.Phương pháp nghiên cứuPhương pháp điều tra, phỏng vấn thu thập thông tintừ các cơ quan, ban ngành: Thu thập các mô hình nuôitrồng thủy sản (NTTS) đặc trưng theo các vùng nghiêncứu (nuôi thâm canh, bán thâm canh, quảng canh; nuôitrong ruộng lúa, nuôi trong rừng ngập mặn; mô hình nuôihộ gia đình, trang trại…); hiện trạng bố trí khu vực ao tôm(ao nuôi, ao lắng, ao xử lý - nếu có); các công nghệ xử lýnước thải trong nuôi tôm đang áp dụng và cho các loại đốitượng nuôi khác nhau; các mô hình xử lý nước trong vùngnuôi, trong các trang trại, hộ gia đình đã được xây dựng vàvận hành. Thu thập các nghiên cứu ở nước ngoài về côngnghệ tính toán cân bằng nước, lan truyền chất, các nghiêncứu liên quan trong nước.vùng nuôi cấp nước bằng bơm cấp trực tiếp từ kênh cấp thoát nguồn: Hình 1 là sơ đồ bố trí HTTL từ nguồn đến nộiđồng, trong đó nước được cấp bằng hình thức cống tự chảy(có hỗ trợ bơm cấp) trực tiếp từ kênh cấp nguồn. Kênh cấpI, II (hay còn gọi là kênh cấp, thoát nguồn) nối trực tiếp rabiển sẽ đảm trách nhiệm vụ cấp nước, đồng thời cũng làtiêu nước. Hệ thống kênh cấp III hoàn toàn là kênh tiêu.Để không bị ảnh hưởng về ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Tính toán cân bằng nước Xác định quy mô ao Khu nuôi tôm thâm canh Hệ thống hạ tầng kỹ thuật thủy lợiGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 278 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 265 0 0 -
5 trang 232 0 0
-
10 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 206 0 0 -
6 trang 193 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 189 0 0 -
8 trang 188 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 187 0 0 -
19 trang 164 0 0