Tính toán trên bàn tính Soroban 2
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.67 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bàn tính là một công cụ tính toán được coi là phát minh quan trọng nhất trong thời kì cổ đại với chiếc bàn tính bạn có thể tính toán với bất kì phép tính cơ bản nào với tốc độ nhanh chóng đáng kinh ngạc, và lợi ích và nó mang lại là rất lớn nếu bạn sử dụng nó thuần thục
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính toán trên bàn tính Soroban 2Bàn tính Soroban Hà Nội- 10/2012 1 LỜI MỞ ĐẦU Bàn tính là một công cụ tính toán được coi là phát minh quan trọng nhất trongthời kì cổ đại. với chiếc bàn tính bạn có thể tính toán với bất kì phép tính cơ bản nàovới tốc độ nhanh đáng kinh ngạc, và lợi ích và nó mang lại là rất lớn nếu bạn sử dụngthuần thục nó. Bàn tính -Soroban là một công cụ tính toán cổ xưa của người Nhật Bản, và đâycũng chính là một công cụ cổ xưa có lợi thế duy nhất trong thời đại kỹ thuật số ngàynay và ngày càng được xem như là một công cụ toán học có giá trị trong thời đại côngnghệ. Là một trong những công cụ tính toán cần thiết trước khi máy tính điện tử đượcsử dụng rộng rãi tại Nhật Bản. Tuy nhiên, Soroban đã được đánh giá là một công cụtuyệt vời để giáo dục cho trẻ em hiểu và nhận ra con số. Ngoài ra, Soroban cung cấp cho chúng ta nhiều cơ hội hơn để phát triển khả năngtính nhẩm. Sau khi nắm vững các nguyên tắc và có kỹ năng tính bằng bàn tính bạn sẽkhông cần máy tính nữa bởi vì bạn có khả năng tính nhẩm thông qua sự di chuyển củacác hình ảnh hạt bàn tính trong não bạn. Để giúp mọi người hiểu rõ nguồn gốc, lịch sử ra đời cũng như có khả năng tínhtoán một số phép tính cơ bản chúng ta hãy cùng tìm hiểu trong bài tìm hiểu này. Mọi ý kiến đóng góp xin liên hệ tác giả: Trần Văn Đại SĐT : 098-545-2336 Email: Kevintrandai1991@gmail.com 2 c cCHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG .............................................................................4 1.1. Giới thiệu về bàn tính. ........................................................................................4 1.1.1. Công cụ tính toán cổ xưa nhất. ......................................................................4 1.1.2. Nguồn gốc bàn tính. .......................................................................................4 1.2. Cấu tạo bàn tính. .................................................................................................7 1.3. Tác dụng của bàn tính. .......................................................................................9CHƢƠNG 2: TÍNH TOÁN TRÊN BÀN TÍNH ..........................................................13 2.1. Quy tắc..............................................................................................................13 2.2. Đọc các số từ bàn tính. .....................................................................................14 2.3. Phép cộng. ........................................................................................................16 2.3.1. Đơn giản - Chỉ thêm 1 số hạt với 1 số hạt ban đầu ......................................16 2.3.2. Thêm - lên và Bớt - xuống. ..........................................................................17 2.3.3. Kết hợp Bớt - xuống và Thêm - lên với một hàng kế tiếp. .........................17 2.3.4. Kết hợp Thêm - lên, Bớt - xuống và Thêm với một hàng kế tiếp ................18 2.3.5. Một vài ví dụ về phép cộng ..........................................................................19 2.4. Phép trừ ............................................................................................................21 2.4.1. Đơn giản Bớt - xuống...................................................................................21 2.4.2. Kết hợp Thêm - lên và dùng Bớt - xuống. ...................................................21 2.4.3. Dùng Bớt - xuống từ đóng và Thêm - lên ....................................................22 2.4.4. Kết hợp dùng Bớt - xuống và Thêm - lên nhiều lần ở cả 2 ngăn. ................22 2.4.5. Số âm từ các phép trừ...................................................................................24 2.5. Phép nhân .........................................................................................................28 2.6. Phép chia. .........................................................................................................31 3 CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG Zhusuan Soroban Schoty Hình 1.1. Một số loại bàn tính 1.1. Giới thiệu về bàn tính. 1.1.1. Công c tính toán cổ xưa nhất. Bàn tính gẩy là công cụ tính toán cổ xưa nhất, trong suốt nhiều thế kỷ là công cụduy nhất thực sự hỗ trợ việc tính toán và ngày nay vẫn còn được dùng chủ yếu là ởTrung Quốc và Nga. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính toán trên bàn tính Soroban 2Bàn tính Soroban Hà Nội- 10/2012 1 LỜI MỞ ĐẦU Bàn tính là một công cụ tính toán được coi là phát minh quan trọng nhất trongthời kì cổ đại. với chiếc bàn tính bạn có thể tính toán với bất kì phép tính cơ bản nàovới tốc độ nhanh đáng kinh ngạc, và lợi ích và nó mang lại là rất lớn nếu bạn sử dụngthuần thục nó. Bàn tính -Soroban là một công cụ tính toán cổ xưa của người Nhật Bản, và đâycũng chính là một công cụ cổ xưa có lợi thế duy nhất trong thời đại kỹ thuật số ngàynay và ngày càng được xem như là một công cụ toán học có giá trị trong thời đại côngnghệ. Là một trong những công cụ tính toán cần thiết trước khi máy tính điện tử đượcsử dụng rộng rãi tại Nhật Bản. Tuy nhiên, Soroban đã được đánh giá là một công cụtuyệt vời để giáo dục cho trẻ em hiểu và nhận ra con số. Ngoài ra, Soroban cung cấp cho chúng ta nhiều cơ hội hơn để phát triển khả năngtính nhẩm. Sau khi nắm vững các nguyên tắc và có kỹ năng tính bằng bàn tính bạn sẽkhông cần máy tính nữa bởi vì bạn có khả năng tính nhẩm thông qua sự di chuyển củacác hình ảnh hạt bàn tính trong não bạn. Để giúp mọi người hiểu rõ nguồn gốc, lịch sử ra đời cũng như có khả năng tínhtoán một số phép tính cơ bản chúng ta hãy cùng tìm hiểu trong bài tìm hiểu này. Mọi ý kiến đóng góp xin liên hệ tác giả: Trần Văn Đại SĐT : 098-545-2336 Email: Kevintrandai1991@gmail.com 2 c cCHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG .............................................................................4 1.1. Giới thiệu về bàn tính. ........................................................................................4 1.1.1. Công cụ tính toán cổ xưa nhất. ......................................................................4 1.1.2. Nguồn gốc bàn tính. .......................................................................................4 1.2. Cấu tạo bàn tính. .................................................................................................7 1.3. Tác dụng của bàn tính. .......................................................................................9CHƢƠNG 2: TÍNH TOÁN TRÊN BÀN TÍNH ..........................................................13 2.1. Quy tắc..............................................................................................................13 2.2. Đọc các số từ bàn tính. .....................................................................................14 2.3. Phép cộng. ........................................................................................................16 2.3.1. Đơn giản - Chỉ thêm 1 số hạt với 1 số hạt ban đầu ......................................16 2.3.2. Thêm - lên và Bớt - xuống. ..........................................................................17 2.3.3. Kết hợp Bớt - xuống và Thêm - lên với một hàng kế tiếp. .........................17 2.3.4. Kết hợp Thêm - lên, Bớt - xuống và Thêm với một hàng kế tiếp ................18 2.3.5. Một vài ví dụ về phép cộng ..........................................................................19 2.4. Phép trừ ............................................................................................................21 2.4.1. Đơn giản Bớt - xuống...................................................................................21 2.4.2. Kết hợp Thêm - lên và dùng Bớt - xuống. ...................................................21 2.4.3. Dùng Bớt - xuống từ đóng và Thêm - lên ....................................................22 2.4.4. Kết hợp dùng Bớt - xuống và Thêm - lên nhiều lần ở cả 2 ngăn. ................22 2.4.5. Số âm từ các phép trừ...................................................................................24 2.5. Phép nhân .........................................................................................................28 2.6. Phép chia. .........................................................................................................31 3 CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG Zhusuan Soroban Schoty Hình 1.1. Một số loại bàn tính 1.1. Giới thiệu về bàn tính. 1.1.1. Công c tính toán cổ xưa nhất. Bàn tính gẩy là công cụ tính toán cổ xưa nhất, trong suốt nhiều thế kỷ là công cụduy nhất thực sự hỗ trợ việc tính toán và ngày nay vẫn còn được dùng chủ yếu là ởTrung Quốc và Nga. ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
tính toán động học hệ dẫn động, chương 10
6 trang 28 0 0 -
Đồ án môn học thiết kế máy, chương 7
10 trang 27 0 0 -
kỹ thuật đo lường và tính toán thiết kế máy điện, chương 11
8 trang 24 0 0 -
Tuyển tập bài tập Giải tích I giải sẵn (In lần thứ tư): Phần 1
241 trang 23 0 0 -
tính toán hệ thống dẫn động cơ khí, chương 6
5 trang 21 0 0 -
kỹ thuật đo lường và tính toán thiết kế máy điện, chương 10
6 trang 21 0 0 -
tính toán các hệ thống điều hòa không khí, Chương 11
5 trang 20 0 0 -
Bài giảng Vi tích phân 1B: Số thực
24 trang 20 0 0 -
kỹ thuật đo lường và tính toán thiết kế máy điện, chương 19
5 trang 19 0 0 -
kỹ thuật đo lường và tính toán thiết kế máy điện, chương 18
8 trang 19 0 0