Tính toán trường dòng chảy và đánh giá tiềm năng khai thác điện từ dòng chảy biển tại vùng biển cửa sông Mê Kông
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 432.56 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này có mục đích ước tính tiềm năng khai thác điện từ nguồn năng lượng dòng chảy biển cho vùng biển cửa sông Mê Kông nhờ việc tính toán trường dòng chảy tại vùng biển này bằng mô hình ROMS (Regional Ocean Modeling System) và thử nghiệm ước tính ứng dụng một trong các thiết bị tạo điện từ dòng chảy biển đang được nghiên cứu tại Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính toán trường dòng chảy và đánh giá tiềm năng khai thác điện từ dòng chảy biển tại vùng biển cửa sông Mê Kông Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 34, Số 1S (2018) 98-105 Tính toán trường dòng chảy và đánh giá tiềm năng khai thác điện từ dòng chảy biển tại vùng biển cửa sông Mê Kông Vũ Thị Vui* Khoa Khí tượng Thủy văn và Hải dương học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 30 tháng 11 năm 2018 Chỉnh sửa ngày 12 tháng 12 năm 2018; Chấp nhận đăng ngày 25 tháng 12 năm 2018 Tóm tắt: Khai thác năng lượng tái tạo từ biển là chủ đề rất được quan tâm những năm gần đây tại Việt Nam. Nhiều vùng biển ven bờ nước ta đã được khảo sát, đánh giá về khả năng khai thác năng lượng biển, tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào quan tâm chi tiết về tiềm năng khai thác điện dòng chảy cho vùng biển cửa sông Mê Kông thuộc vùng biển ven bờ Đông Nam Bộ - nơi được đánh giá tốt về nguồn năng lượng từ dòng chảy biển. Nghiên cứu này có mục đích ước tính tiềm năng khai thác điện từ nguồn năng lượng dòng chảy biển cho vùng biển cửa sông Mê Kông nhờ việc tính toán trường dòng chảy tại vùng biển này bằng mô hình ROMS (Regional Ocean Modeling System) và thử nghiệm ước tính ứng dụng một trong các thiết bị tạo điện từ dòng chảy biển đang được nghiên cứu tại Việt Nam hiện nay. Kết quả tính cho thấy, tiềm năng khai thác điện tại vùng biển cửa sông Mê Kông là khả quan, với công suất điện năng đạt được lần lượt là trên 209 MWh tại cửa sông, trên 116 MWh tại Côn Đảo vào tháng 1 và trên 55 MWh ở cả hai vị trí vào tháng 7. Từ khóa: Dòng chảy biển, năng lượng tái tạo, cửa sông Mê Kông, biển Đông Nam Bộ, ROMS. 1. Đặt vấn đề an toàn và quan trọng hơn cả, các nguồn năng lượng này có thể coi là vô tận. Năng lượng phục vụ cho con người luôn là Các nguồn năng lượng tái tạo đã được con vấn đề cấp thiết. Trước thực trạng các nguồn người khai thác để tạo ra điện ở nhiều nơi trên năng lượng hóa thạch đang ngày càng cạn kiệt, thế giới có thể kể đến là năng lượng mặt trời, năng lượng thủy điện hầu như đã được khai năng lượng gió, năng lượng địa nhiệt, năng thác hết, năng lượng hạt nhân mang lại nhiều lượng từ biển: sóng, dòng chảy, thủy triều, nhiệt rủi ro,… thì các nguồn năng lượng tái tạo với biển, muối biển.Việt Nam cũng là một trong các thế mạnh của mình đã và đang được chú nhiều quốc gia khai thác được điện năng từ mặt trọng đầu tư nghiên cứu, khai thác. Các nguồn trời. Đầu tháng 9 năm 2012, tại Bạc Liêu, 10 năng lượng tái tạo có nhiều ưu điểm: là nguồn tua bin điện gió trên biển đầu tiên với tổng công năng lượng sạch, ít ảnh hưởng đến môi trường, suất 16MW đã được đấu nối vào lưới điện quốc ________ gia, đưa Việt Nam vào danh sách các nước khai Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-902143446. thác được điện từ gió. Tuy nhiên cho đến nay, Email: vuivt@vnu.edu.vn Việt Nam chưa có một nhà máy điện nào sử https://doi.org/10.25073/2588-1094/vnuees.4340 dụng năng lượng biển, dù tiềm năng khai thác 98 V.T. Vui / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 34, Số 1S (2018) 98-105 99 năng lượng biển của nước ta được đánh giá là 2. Phương pháp nghiên cứu và nguồn số liệu khả quan. Theo Lê Đình Mầu và cs (2010), tốc sử dụng độ dòng chảy có giá trị từ 0,3 - 3,0 m/s là đủ để chứa nguồn năng lượng cực lớn, tổng năng 2.1. Giới thiệu hệ thống mô hình ROMS lượng tiềm năng của dòng chảy biển trên thế giới có thể lên tới 5 tỷ KW. Theo nhóm tác giả Theo D.B. Haidvogel và cs (2008), ROMS này, dải ven biển Nam Trung Bộ được đánh giá là mô hình ba chiều được nghiên cứu và phát là có tiềm năng phát triển điện dòng chảy nhất triển bởi Đại học California, Đại học Rutgers cả nước, tuy nhiên các vị trí có sóng lớn, dòng (Hoa Kỳ) và tổ chức IRD (Pháp). ROMS giải chảy mạnh đều nằm tại các mũi đá nhô ra biển các phương trình thủy động lực thủy tĩnh và bề làm tăng chi phí khai thác [1]. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính toán trường dòng chảy và đánh giá tiềm năng khai thác điện từ dòng chảy biển tại vùng biển cửa sông Mê Kông Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 34, Số 1S (2018) 98-105 Tính toán trường dòng chảy và đánh giá tiềm năng khai thác điện từ dòng chảy biển tại vùng biển cửa sông Mê Kông Vũ Thị Vui* Khoa Khí tượng Thủy văn và Hải dương học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 30 tháng 11 năm 2018 Chỉnh sửa ngày 12 tháng 12 năm 2018; Chấp nhận đăng ngày 25 tháng 12 năm 2018 Tóm tắt: Khai thác năng lượng tái tạo từ biển là chủ đề rất được quan tâm những năm gần đây tại Việt Nam. Nhiều vùng biển ven bờ nước ta đã được khảo sát, đánh giá về khả năng khai thác năng lượng biển, tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào quan tâm chi tiết về tiềm năng khai thác điện dòng chảy cho vùng biển cửa sông Mê Kông thuộc vùng biển ven bờ Đông Nam Bộ - nơi được đánh giá tốt về nguồn năng lượng từ dòng chảy biển. Nghiên cứu này có mục đích ước tính tiềm năng khai thác điện từ nguồn năng lượng dòng chảy biển cho vùng biển cửa sông Mê Kông nhờ việc tính toán trường dòng chảy tại vùng biển này bằng mô hình ROMS (Regional Ocean Modeling System) và thử nghiệm ước tính ứng dụng một trong các thiết bị tạo điện từ dòng chảy biển đang được nghiên cứu tại Việt Nam hiện nay. Kết quả tính cho thấy, tiềm năng khai thác điện tại vùng biển cửa sông Mê Kông là khả quan, với công suất điện năng đạt được lần lượt là trên 209 MWh tại cửa sông, trên 116 MWh tại Côn Đảo vào tháng 1 và trên 55 MWh ở cả hai vị trí vào tháng 7. Từ khóa: Dòng chảy biển, năng lượng tái tạo, cửa sông Mê Kông, biển Đông Nam Bộ, ROMS. 1. Đặt vấn đề an toàn và quan trọng hơn cả, các nguồn năng lượng này có thể coi là vô tận. Năng lượng phục vụ cho con người luôn là Các nguồn năng lượng tái tạo đã được con vấn đề cấp thiết. Trước thực trạng các nguồn người khai thác để tạo ra điện ở nhiều nơi trên năng lượng hóa thạch đang ngày càng cạn kiệt, thế giới có thể kể đến là năng lượng mặt trời, năng lượng thủy điện hầu như đã được khai năng lượng gió, năng lượng địa nhiệt, năng thác hết, năng lượng hạt nhân mang lại nhiều lượng từ biển: sóng, dòng chảy, thủy triều, nhiệt rủi ro,… thì các nguồn năng lượng tái tạo với biển, muối biển.Việt Nam cũng là một trong các thế mạnh của mình đã và đang được chú nhiều quốc gia khai thác được điện năng từ mặt trọng đầu tư nghiên cứu, khai thác. Các nguồn trời. Đầu tháng 9 năm 2012, tại Bạc Liêu, 10 năng lượng tái tạo có nhiều ưu điểm: là nguồn tua bin điện gió trên biển đầu tiên với tổng công năng lượng sạch, ít ảnh hưởng đến môi trường, suất 16MW đã được đấu nối vào lưới điện quốc ________ gia, đưa Việt Nam vào danh sách các nước khai Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-902143446. thác được điện từ gió. Tuy nhiên cho đến nay, Email: vuivt@vnu.edu.vn Việt Nam chưa có một nhà máy điện nào sử https://doi.org/10.25073/2588-1094/vnuees.4340 dụng năng lượng biển, dù tiềm năng khai thác 98 V.T. Vui / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 34, Số 1S (2018) 98-105 99 năng lượng biển của nước ta được đánh giá là 2. Phương pháp nghiên cứu và nguồn số liệu khả quan. Theo Lê Đình Mầu và cs (2010), tốc sử dụng độ dòng chảy có giá trị từ 0,3 - 3,0 m/s là đủ để chứa nguồn năng lượng cực lớn, tổng năng 2.1. Giới thiệu hệ thống mô hình ROMS lượng tiềm năng của dòng chảy biển trên thế giới có thể lên tới 5 tỷ KW. Theo nhóm tác giả Theo D.B. Haidvogel và cs (2008), ROMS này, dải ven biển Nam Trung Bộ được đánh giá là mô hình ba chiều được nghiên cứu và phát là có tiềm năng phát triển điện dòng chảy nhất triển bởi Đại học California, Đại học Rutgers cả nước, tuy nhiên các vị trí có sóng lớn, dòng (Hoa Kỳ) và tổ chức IRD (Pháp). ROMS giải chảy mạnh đều nằm tại các mũi đá nhô ra biển các phương trình thủy động lực thủy tĩnh và bề làm tăng chi phí khai thác [1]. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dòng chảy biển Năng lượng tái tạo Cửa sông Mê Kông Biển Đông Nam Bộ Khí tượng Thủy văn Hải dương học Khoa học trái đấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thực trạng và giải pháp trong phân cấp hoạt động dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn
12 trang 229 0 0 -
17 trang 218 0 0
-
Nghiên cứu đánh giá hiện trạng công nghệ điện mặt trời ở Việt Nam
4 trang 218 0 0 -
Tìm hiểu cơ sở lý thuyết hàm ngẫu nhiên và ứng dụng trong khí tượng thủy văn: Phần 1
103 trang 160 0 0 -
Mô hình giám sát và điều khiển hệ thống pin mặt trời
6 trang 144 0 0 -
84 trang 141 1 0
-
11 trang 133 0 0
-
Kỹ thuật bờ biển - Cát địa chất part 1
12 trang 118 0 0 -
Đề tài Nghiên cứu xác định front trong toàn khu vực biển Đông
74 trang 118 0 0 -
Báo cáo: Luận chứng kinh tế kỹ thuật-Điều kiện tự nhiên các địa điểm
99 trang 118 0 0