Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân trước và sau ghép thận tại Bệnh viện Bạch Mai năm 2018-2019
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 277.15 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tình trạng dinh dưỡng trước ghép có ảnh hưởng đến kết quả của cuộc ghép thận. Nghiên cứu được thực hiện nhằm mục đích đánh giá tình trạng dinh dưỡng người bệnh trước ghép thận và thay đổi cân nặng 7 ngày sau ghép thận. Phương pháp mô tả cắt ngang, nghiên cứu trên 52 người bệnh ghép thận tại khoa Thận – Tiết niệu tại bệnh viện Bạch Mai năm 2018-2019.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân trước và sau ghép thận tại Bệnh viện Bạch Mai năm 2018-2019 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG BỆNH NHÂN TRƯỚC VÀ SAU GHÉP THẬN TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2018 - 2019 Vũ Thị Hà1, Chu Thị Tuyết2, Trần Thị Phúc Nguyệt1, Trần Thị Hiền2, Phạm Thị Việt Hà3 1 Bộ môn Dinh dưỡng và ATTP, Trường Đại học Y Hà Nội 2 Trung tâm Dinh dưỡng Lâm sàng, Bệnh viện Bạch Mai 3 Trường Đại học Y Hà Nội, Bệnh viện Bạch Mai Tình trạng dinh dưỡng trước ghép có ảnh hưởng đến kết quả của cuộc ghép thận. Nghiên cứu được thực hiện nhằm mục đích đánh giá tình trạng dinh dưỡng người bệnh trước ghép thận và thay đổi cân nặng 7 ngày sau ghép thận. Phương pháp mô tả cắt ngang, nghiên cứu trên 52 người bệnh ghép thận tại khoa Thận – Tiết niệu tại bệnh viện Bạch Mai năm 2018 - 2019. Kết quả cho thấy: trước ghép thận, tỷ lệ suy dinh dưỡng theo BMI là 23,1%; có 44,1% người bệnh có nguy cơ suy dinh dưỡng theo SGA; tỷ lệ người bệnh có albumin thấp (< 35 g/l) là 21,2%. Tỷ lệ suy dinh dưỡng ngày thứ 7 sau ghép theo BMI là 30,8%. BMI trung bình của người bệnh khi vào viện là 20,62 ± 2,65 kg/m2, cao hơn có ý nghĩa thống kê so với sau ghép 7 ngày 20,06 ± 2,9 (p < 0,05). Người bệnh giảm trung bình là 1,57 ± 3,27 (kg). Cân nặng trước ghép có tương quan nghịch với mức lọc cầu thận ngày 7 sau ghép với r = - 0,311, p < 0,05. Từ khoá: ghép thận, tình trạng dinh dưỡng, bệnh viện Bạch Mai. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Ghép thận là biện pháp điều trị tối ưu cho Béo phì tại thời điểm ghép làm tăng nguy cơ đa số bệnh nhân bị suy thận giai đoạn cuối, biến chứng thận chậm chức năng, biến chứng nguy cơ tử vong ở người bệnh ghép thận chỉ phẫu thuật và sự hồi phục thiếu máu sau ghép, bằng một nửa so với người bệnh lọc máu chu làm tăng các nguy cơ mạch vành, rối loạn lipid kỳ [1]. Thời gian hoạt động của thận ghép và máu, tăng huyết áp, đái tháo đường thứ phát thời gian sống thêm phụ thuộc rất nhiều yếu tố, [4]. Suy dinh dưỡng trước ghép liên quan đến trong đó bao gồm tình trạng dinh dưỡng của sự sống còn của bệnh nhân, khả năng hồi người bệnh [2 - 3]. Ngoài sự ảnh hưởng của phục sau phẫu thuật [5]. Có nhiều yếu tố gây bệnh lý suy thận, người bệnh còn phải trải qua tác động đến tình trạng dinh dưỡng của người một cuộc phẫu thuật và sau đó là sử dụng lâu bệnh trước ghép như: khẩu phần ăn, tình trạng dài các thuốc ức chế miễn dịch (ƯCMD) sau viêm mạn tính, nhiễm toan chuyển hóa, hoạt ghép, dẫn tới tình trạng dinh dưỡng càng bị động thể lực và các bệnh lý kèm theo [6 - 7]. ảnh hưởng trầm trọng. Tình trạng dinh dưỡng Nhiều nghiên cứu cho thấy tỷ lệ thừa cân, béo trước ghép ảnh hưởng đến kết quả sau ghép. phì tăng sau ghép thận[8; 9; 4] do sự kiểm soát Địa chỉ liên hệ: Vũ Thị Hà, Bộ môn Dinh dưỡng và kém chế độ ăn sau ghép và các thuốc ƯCMD An toàn Thực phẩm, Trường Đại học Y Hà Nội [9 -10]. Từ cơ sở khoa học và thực tiễn trên, Email: havuyhn@gmail.com nghiên cứu được thực hiện nhằm mục tiêu: Ngày nhận: 05/03/2019 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân Ngày được chấp nhận: 07/05/2019 trước và ngày thứ 7 sau ghép thận tại bệnh 44 TCNCYH 120 (4) - 2019 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC viện Bạch Mai năm 2018 – 2019. thay đổi sau phẫu thuật = Cân nặng trước II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP phẫu thuật – Cân nặng sau phẫu thuật. - Kỹ thuật cân: Sử dụng cân điện tử OMRON 1. Đối tượng độ chính xác đến 0,1kg Đối tượng nghiên cứu là người bệnh được - Kỹ thuật đo chiều cao: Sử dụng thước đo ghép thận tại khoa Thận – Tiết niệu bệnh viện có chia đơn vị đến milimet. Bạch Mai, từ tháng 7/2018 đến tháng 3/2019. - Thu thập phiếu đánh giá SGA: Phỏng vấn Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu. và khám bệnh nhân theo các mục trong bảng - Đối tượng nghiên cứu là người trưởng đánh giá SGA. Sau đó phân chia TTDD của thành từ 18 tuổi trở lên. bệnh nhân theo 3 mức A, B, C. Tiêu chí đánh - Đối tượng nghiên cứu được chẩn đoán giá SGA [11]: bệnh thận mạn, có chỉ định ghép thận. SGA A: Không có nguy cơ SDD. - Đối tượng có hồ sơ lưu trữ đầy đủ tại bệnh SGA B: Nguy cơ dinh dưỡng từ mức độ nhẹ viện ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân trước và sau ghép thận tại Bệnh viện Bạch Mai năm 2018-2019 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG BỆNH NHÂN TRƯỚC VÀ SAU GHÉP THẬN TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2018 - 2019 Vũ Thị Hà1, Chu Thị Tuyết2, Trần Thị Phúc Nguyệt1, Trần Thị Hiền2, Phạm Thị Việt Hà3 1 Bộ môn Dinh dưỡng và ATTP, Trường Đại học Y Hà Nội 2 Trung tâm Dinh dưỡng Lâm sàng, Bệnh viện Bạch Mai 3 Trường Đại học Y Hà Nội, Bệnh viện Bạch Mai Tình trạng dinh dưỡng trước ghép có ảnh hưởng đến kết quả của cuộc ghép thận. Nghiên cứu được thực hiện nhằm mục đích đánh giá tình trạng dinh dưỡng người bệnh trước ghép thận và thay đổi cân nặng 7 ngày sau ghép thận. Phương pháp mô tả cắt ngang, nghiên cứu trên 52 người bệnh ghép thận tại khoa Thận – Tiết niệu tại bệnh viện Bạch Mai năm 2018 - 2019. Kết quả cho thấy: trước ghép thận, tỷ lệ suy dinh dưỡng theo BMI là 23,1%; có 44,1% người bệnh có nguy cơ suy dinh dưỡng theo SGA; tỷ lệ người bệnh có albumin thấp (< 35 g/l) là 21,2%. Tỷ lệ suy dinh dưỡng ngày thứ 7 sau ghép theo BMI là 30,8%. BMI trung bình của người bệnh khi vào viện là 20,62 ± 2,65 kg/m2, cao hơn có ý nghĩa thống kê so với sau ghép 7 ngày 20,06 ± 2,9 (p < 0,05). Người bệnh giảm trung bình là 1,57 ± 3,27 (kg). Cân nặng trước ghép có tương quan nghịch với mức lọc cầu thận ngày 7 sau ghép với r = - 0,311, p < 0,05. Từ khoá: ghép thận, tình trạng dinh dưỡng, bệnh viện Bạch Mai. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Ghép thận là biện pháp điều trị tối ưu cho Béo phì tại thời điểm ghép làm tăng nguy cơ đa số bệnh nhân bị suy thận giai đoạn cuối, biến chứng thận chậm chức năng, biến chứng nguy cơ tử vong ở người bệnh ghép thận chỉ phẫu thuật và sự hồi phục thiếu máu sau ghép, bằng một nửa so với người bệnh lọc máu chu làm tăng các nguy cơ mạch vành, rối loạn lipid kỳ [1]. Thời gian hoạt động của thận ghép và máu, tăng huyết áp, đái tháo đường thứ phát thời gian sống thêm phụ thuộc rất nhiều yếu tố, [4]. Suy dinh dưỡng trước ghép liên quan đến trong đó bao gồm tình trạng dinh dưỡng của sự sống còn của bệnh nhân, khả năng hồi người bệnh [2 - 3]. Ngoài sự ảnh hưởng của phục sau phẫu thuật [5]. Có nhiều yếu tố gây bệnh lý suy thận, người bệnh còn phải trải qua tác động đến tình trạng dinh dưỡng của người một cuộc phẫu thuật và sau đó là sử dụng lâu bệnh trước ghép như: khẩu phần ăn, tình trạng dài các thuốc ức chế miễn dịch (ƯCMD) sau viêm mạn tính, nhiễm toan chuyển hóa, hoạt ghép, dẫn tới tình trạng dinh dưỡng càng bị động thể lực và các bệnh lý kèm theo [6 - 7]. ảnh hưởng trầm trọng. Tình trạng dinh dưỡng Nhiều nghiên cứu cho thấy tỷ lệ thừa cân, béo trước ghép ảnh hưởng đến kết quả sau ghép. phì tăng sau ghép thận[8; 9; 4] do sự kiểm soát Địa chỉ liên hệ: Vũ Thị Hà, Bộ môn Dinh dưỡng và kém chế độ ăn sau ghép và các thuốc ƯCMD An toàn Thực phẩm, Trường Đại học Y Hà Nội [9 -10]. Từ cơ sở khoa học và thực tiễn trên, Email: havuyhn@gmail.com nghiên cứu được thực hiện nhằm mục tiêu: Ngày nhận: 05/03/2019 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân Ngày được chấp nhận: 07/05/2019 trước và ngày thứ 7 sau ghép thận tại bệnh 44 TCNCYH 120 (4) - 2019 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC viện Bạch Mai năm 2018 – 2019. thay đổi sau phẫu thuật = Cân nặng trước II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP phẫu thuật – Cân nặng sau phẫu thuật. - Kỹ thuật cân: Sử dụng cân điện tử OMRON 1. Đối tượng độ chính xác đến 0,1kg Đối tượng nghiên cứu là người bệnh được - Kỹ thuật đo chiều cao: Sử dụng thước đo ghép thận tại khoa Thận – Tiết niệu bệnh viện có chia đơn vị đến milimet. Bạch Mai, từ tháng 7/2018 đến tháng 3/2019. - Thu thập phiếu đánh giá SGA: Phỏng vấn Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu. và khám bệnh nhân theo các mục trong bảng - Đối tượng nghiên cứu là người trưởng đánh giá SGA. Sau đó phân chia TTDD của thành từ 18 tuổi trở lên. bệnh nhân theo 3 mức A, B, C. Tiêu chí đánh - Đối tượng nghiên cứu được chẩn đoán giá SGA [11]: bệnh thận mạn, có chỉ định ghép thận. SGA A: Không có nguy cơ SDD. - Đối tượng có hồ sơ lưu trữ đầy đủ tại bệnh SGA B: Nguy cơ dinh dưỡng từ mức độ nhẹ viện ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí nghiên cứu Y học Bài viết về y học Tình trạng dinh dưỡng Bệnh nhân trước và sau ghép thận Bệnh nhân bị suy thận giai đoạn cuốiTài liệu liên quan:
-
Tỷ lệ thiếu cơ và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân cao tuổi đái tháo đường típ 2
6 trang 265 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 213 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 199 0 0 -
6 trang 193 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 190 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 187 0 0 -
8 trang 187 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 187 0 0 -
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 184 0 0 -
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 181 0 0