Danh mục

Tình trạng khó nuốt và một số yếu tố liên quan ở người bệnh đột quỵ cao tuổi tại Bệnh viện Hữu Nghị và Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2017-2018

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 290.34 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu thực hiện trên 105 người bệnh đột quỵ từ 60 tuổi trở lên tại khoa Nội – Thần Kinh Bệnh viện Hữu Nghị và khoa Nội tổng hợp Bệnh viện Đại học Y Hà Nội nhằm đánh giá tình trạng khó nuốt và mô tả một số yếu tố liên quan.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình trạng khó nuốt và một số yếu tố liên quan ở người bệnh đột quỵ cao tuổi tại Bệnh viện Hữu Nghị và Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2017-2018TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC TÌNH TRẠNG KHÓ NUỐT VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ỞNGƯỜI BỆNH ĐỘT QUỴ CAO TUỔI TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VÀ BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NĂM 2017 - 2018 Bùi Thu Hiền1, Nguyễn Thuỳ Linh1, Dương Thị Phượng2 ¹Trường Đại học Y Hà Nội ²Khoa dinh dưỡng và Tiết chế – Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Nghiên cứu thực hiện trên 105 người bệnh đột quỵ từ 60 tuổi trở lên tại khoa Nội – Thần Kinh Bệnhviện Hữu Nghị và khoa Nội tổng hợp Bệnh viện Đại học Y Hà Nội nhằm đánh giá tình trạng khó nuốt vàmô tả một số yếu tố liên quan. Kết quả nghiên cứu: 23,8% người bệnh đột quỵ có khó nuốt, trong đó 8,6%người bệnh mắc khó nuốt nặng với tỉ lệ suy dinh dưỡng ở những người bệnh này là 100%. Năng lượngvà protein tiêu thụ, đặc biệt ở những người bệnh khó nuốt đều thấp hơn so với khuyến nghị dành chongười bệnh đột quỵ của hội dinh dưỡng và chuyển hoá lâm sàng Châu Âu (ESPEN) năm 2012. Vì vậy,cần thực hiện nhiều hơn những nghiên cứu đánh giá tình trạng khó nuốt trên người bệnh đột quỵ để tìmra những phương pháp hỗ trợ dinh dưỡng hiệu quả dành cho những người bệnh đột quỵ mắc khó nuốt.Từ khóa: đột quỵ, khẩu phần ăn, khó nuốt, người cao tuổi, tình trạng dinh dưỡng, Việt Nam.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Đột quỵ là nguyên nhân gây tử vong đứng [5]. 61,5% người bệnh cao tuổi mắc rối loạnthứ hai trên thế giới, chỉ sau các bệnh tim nuốt phần hầu họng bị suy dinh dưỡng hoặcmạch, chiếm 11,8% số ca tử vong trên thế có nguy cơ suy dinh dưỡng [6]. Một vài nghiêngiới vào năm 2013 [1]. Đột quỵ đã trở thành cứu tại Việt Nam cho kết quả tỉ lệ khó nuốt ởmột vấn đề bệnh lý nghiêm trọng tại các nước người bệnh đột quỵ khá cao, lên đến 80% [7].Châu Á, nơi có tỉ lệ tử vong do căn bệnh này Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu về tìnhcao hơn so với các nước khu vực phía Tây trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ởChâu Âu, Mỹ và Úc [2]. Theo báo cáo tại Mỹ, người bệnh đột quỵ khó nuốt.Sri Lanka, Tây Ban Nha, tỉ lệ khó nuốt ở người Thực phẩm thay đổi cấu trúc và thay đổi độbệnh đột quỵ não chiếm khoảng 30% và ở đặc chất lỏng thường được dùng trong kiểmnhững người bệnh cao tuổi nằm viện là 60% soát khó nuốt nhằm làm giảm nguy cơ hít sặc[3]. Hơn nữa, do suy giảm chức năng nuốt nên hoặc nghẹn, từ đó làm giảm thiểu các hậu quảkhó nuốt được chứng minh có liên quan đến của khó nuốt như mất nước, suy dinh dưỡngsuy dinh dưỡng, mất nước và viêm phổi [4], và viêm phổi [8]. Tuy nhiên, phương pháp này chưa được sử dụng phổ biến tại Việt Nam. Những người bệnh khó nuốt thường chỉ đượcĐịa chỉ liên hệ: Bùi Thu Hiền, lựa chọn giữa chế độ ăn mềm hoặc ăn quaTrường Đại học Y Hà Nội ống sonde mà chưa có nhiều biện pháp hỗ trợEmail: buithuhien96@gmail.com đặc hiệu.Ngày nhận: 05/03/2019 Vấn đề khó nuốt ở người bệnh cao tuổi độtNgày được chấp nhận: 07/05/2019 quỵ có thể trở thành một tình trạng phổ biến TCNCYH 120 (4) - 2019 105TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCtrong tương lai. Vì vậy nghiên cứu được thực α = 5% (α: mức ý nghĩa thống kê)hiện nhằm mục tiêu đánh giá tình trạng khó z 1 - a 2 = 1.96nuốt và mô tả một số yếu tố liên quan của p = 14% (14% là tỉ lệ người bệnh đột quỵngười bệnh đột quỵ cao tuổi tại Bệnh viện Hữu mắc khó nuốt trong nghiên cứu thử)Nghị và Bệnh viện Đại học Y Hà Nội. ∆ = 0.07 (∆: sai số tuyệt đối) Thay số và làm tròn có n = 95II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp chọn mẫu thuận tiện: Lựa1. Đối tượng chọn toàn bộ người bệnh đột quỵ cấp tính Người bệnh từ 60 tuổi trở lên tại khoa Nội và có di chứng đột quỵ (vào viện để điều trịThần kinh - Bệnh viện Hữu Nghị và khoa Nội di chứng) thoả mãn tiêu chuẩn lựa chọn tại 2tổng hợp - Bệnh viện Đại học Y Hà Nội khoa. Thực tế lấy được 105 người bệnh. Tiêu chuẩn lựa chọn: Người bệnh đột quỵ Thiết kế nghiên cứu và quy trình nghiêncấp ngày đầu và ngày thứ hai sau nhập viện và cứu:người bệnh có di chứng do đột quỵ từ 60 tuổi Nghiên cứu mô tả cắt ngang bao gồm 2 giaitrở lên (dựa trên chẩn đoán của bác sĩ điều đoạn:trị). Tất ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: