Tình trạng mất HBsAg ở bệnh nhân đồng nhiễm HBV/HIV có điều trị ARV
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 285.13 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đồng nhiễm HIV-HBV là một trong những vấn đề sức khỏe quan trọng tại Việt Nam. Nhiễm HIV gia tăng nguy cơ bệnh gan giai đoạn cuối, xơ gan và gia tăng tỉ lệ tử vong ở bệnh nhân nhiễm HBV. Phác đồ điều trị thuốc kháng virus HIV (ARV) gồm Tenofovir (TDF), Lamivudine (3TC) và Efavirenz (EFV) được sử dụng đầu tay tại Việt Nam, trong đó Tenofovir và Lamivudin có thể kiểm soát được HBV.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình trạng mất HBsAg ở bệnh nhân đồng nhiễm HBV/HIV có điều trị ARVNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 TÌNH TRẠNG MẤT HBsAg Ở BỆNH NHÂN ĐỒNG NHIỄM HBV/HIV CÓ ĐIỀU TRỊ ARV Trần Minh Hoàng*, Võ Triều Lý*, Cao Ngọc Nga*TÓM TẮT Đồng nhiễm HIV-HBV là một trong những vấn đề sức khỏe quan trọng tại Việt Nam. Nhiễm HIV giatăng nguy cơ bệnh gan giai đoạn cuối, xơ gan và gia tăng tỉ lệ tử vong ở bệnh nhân nhiễm HBV. Phác đồđiều trị thuốc kháng virus HIV (ARV) gồm Tenofovir (TDF), Lamivudine (3TC) và Efavirenz (EFV) đượcsử dụng đầu tay tại Việt Nam, trong đó Tenofovir và Lamivudin có thể kiểm soát được HBV. Tuy nhiên,hiện nay có rất ít nghiên cứu về diễn tiến của HBV sau khi điều trị phác đồ này, đặc biệt là dấu ấn HBsAg.Chúng tôi báo cáo 6 trường hợp đồng nhiễm HIV-HBV mất HBsAg sau điều trị ARV tại bệnh viện BệnhNhiệt Đới thành phố Hồ Chí Minh từ 12/2014 đến 06/2015. Kết quả cho thấy phác đồ điều trị ARV (TDF-3TC-EFV) có tác dụng tốt, ức chế sự nhân lên của HBV trên bệnh nhân đồng nhiễm HIV/AIDS, gia tăngkhả năng mất HBsAg ở bệnh nhân đồng nhiễm HIV và HBV.ABSTRACT HBsAg ELIMINATION IN HIV/HBV HIV-HBV CO-INFECTION PATIENTS TREATED WITH ARV Tran Minh Hoang, Vo Trieu Ly, Cao Ngoc Nga * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 ‐ No 2‐ 2018: 126 ‐ 130 HBV-HIV coinfection has been considered an important health issue in Vietnam. HIV infection increases therisks of end stage liver disease; cirrhosis and mortality rate in the HBV infected individuals. HIV therapy includedTenofovir (TDF), Lamivudine (3TC) and Efavirenz (EFV) is the first-line regimen treatment in Vietnam whichcan control HBV replication. However, there is a paucity of studies on the progression of HBV, especially HBsAgelimination by applying this regimen. We conduct a case report study to characterize HBsAg elimination inHIV/HBV coinfection patients who were treated with ARV at Hospital for Tropical Diseases from 12/2014 to06/2015. Anti-retroviral therapy (ART) with Tenofovir and Lamivudine indicated a good effect on HBVsuppression, facilitated HBsAg loss in HIV/HBV coinfection patients. đến tăng nguy cơ xơ gan và ung thư biểu mô tếĐẶT VẤN ĐỀ bào gan(11). Tuy nhiên, các phản ứng huyết thanh Chuyển đổi huyết thanh anti HBe và mất này cao hơn trên bệnh nhân đồng nhiễm HIV‐HBsAg là mục tiêu quan trọng trong điều trị HBV, như trong báo cáo năm 2010, điều trị ARVbệnh nhân viêm gan siêu vi (VGSV) B mạn. Điều (phác đồ có TDF‐3TC) tỷ lệ mất HBe là 46%, mấttrị các thuốc nucleos(t)ide trên bệnh nhân chỉ HBsAg là 12% sau 5 năm(3). Hay trong báo cáonhiễm HBV mạn, tỷ lệ mất HBsAg chỉ < 10% (4,5). của Miailhes P năm 2007, tỷ lệ mất HBsAg sau điều trị ARV (phác đồ có TDF), tỷ lệ chuyển đổi Tình trạng suy giảm miễn dịch gây ra do anti HBe là 46% và mất HBsAg là 13%(9).virus HIV tác động không tốt trong diễn tiến tựnhiên của bệnh VGSV B, làm tăng tỷ lệ diễn tiến Tại Việt Nam, hiện nay phác đồ ARV phổđến nhiễm HBV mạn tính và giảm tỷ lệ chuyển biến gồm TDF‐3TC‐EFV, vừa điều trị HIV vàđổi huyết thanh anti HBe và mất HBsAg . Đồng (1) HBV. Tuy nhiên, có rất ít nghiên cứu về diễn tiếnthời nồng độ HBV DNA thường cao hơn, dẫn của HBV sau khi điều trị phác đồ này. Chúng tôi * Bộ môn Nhiễm, Khoa Y, Đại học Y Dược TPHCM Tác giả liên lạc: ThS. BS. Trần Minh Hoàng ĐT: 0946717599 Email: dr.hoangtm@gmail.com126 Chuyên Đề Nội KhoaY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y họcbáo cáo đặc điểm 6 trường hợp mất HBsAg trên Ca lâm sàng 3bệnh nhân đồng nhiễm HIV‐HBV sau 12 tháng Bệnh nhân nam, 21 tuổi, thể trạng trungđiều trị ARV (TDF‐3TC‐EFV), tại các trung tâm bình, không có tiền sử bệnh VGSV B trước đây,điều trị HIV thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 12 không đồng nhiễm VGSV C, mới phát hiện HIV,năm 2014 đến tháng 06 năm 2015. yếu tố nguy cơ là quan hệ tình dục đồng giới,BÁO CÁO CA chưa điều trị ARV. Khi tham gia nghiên cứu, bệnh nhân có giai đoạn lâm sàng 3, số lượng tếCa lâm sàng 1 bào TCD4+ là 72 tế bào/ul, HIV RNA là 5,67log Bệnh nhân nữ, 28 tuổi, thể trạng trung copies/ml; HBeAg dương, anti HBe âm, HBVbình, không có tiền sử bệnh viêm gan siêu vi DNA 5,2 cps/ul, APRI 0,34 điểm (F0‐1).(VGSV) B trước đây, có đồng nhiễm VGSV C, Sau 12 tháng điều trị ARV: đáp ứng lâm sàngphát hiện HIV khoảng 2 năm, yếu tố nguy cơ tốt, thể trạng ổn định, số lượng tế bào TCD4+là quan hệ tình dục, chưa điều trị ARV. Khi tăng 96 tb/ul, nồng độ HIV RNA 2log cps/ml;tham gia nghiên cứu, bệnh nhân có giai đoạn chuyển đổi huyết thanh HBe, HBV DNA âmlâm sàng 1, số lượng tế bào TCD4+ là 26 tế tính, APRI 0,14 điểm (F0‐1).bào/ul, HIV RNA là 4,75log copies/ml; HBeAgdương, anti ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình trạng mất HBsAg ở bệnh nhân đồng nhiễm HBV/HIV có điều trị ARVNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 TÌNH TRẠNG MẤT HBsAg Ở BỆNH NHÂN ĐỒNG NHIỄM HBV/HIV CÓ ĐIỀU TRỊ ARV Trần Minh Hoàng*, Võ Triều Lý*, Cao Ngọc Nga*TÓM TẮT Đồng nhiễm HIV-HBV là một trong những vấn đề sức khỏe quan trọng tại Việt Nam. Nhiễm HIV giatăng nguy cơ bệnh gan giai đoạn cuối, xơ gan và gia tăng tỉ lệ tử vong ở bệnh nhân nhiễm HBV. Phác đồđiều trị thuốc kháng virus HIV (ARV) gồm Tenofovir (TDF), Lamivudine (3TC) và Efavirenz (EFV) đượcsử dụng đầu tay tại Việt Nam, trong đó Tenofovir và Lamivudin có thể kiểm soát được HBV. Tuy nhiên,hiện nay có rất ít nghiên cứu về diễn tiến của HBV sau khi điều trị phác đồ này, đặc biệt là dấu ấn HBsAg.Chúng tôi báo cáo 6 trường hợp đồng nhiễm HIV-HBV mất HBsAg sau điều trị ARV tại bệnh viện BệnhNhiệt Đới thành phố Hồ Chí Minh từ 12/2014 đến 06/2015. Kết quả cho thấy phác đồ điều trị ARV (TDF-3TC-EFV) có tác dụng tốt, ức chế sự nhân lên của HBV trên bệnh nhân đồng nhiễm HIV/AIDS, gia tăngkhả năng mất HBsAg ở bệnh nhân đồng nhiễm HIV và HBV.ABSTRACT HBsAg ELIMINATION IN HIV/HBV HIV-HBV CO-INFECTION PATIENTS TREATED WITH ARV Tran Minh Hoang, Vo Trieu Ly, Cao Ngoc Nga * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 ‐ No 2‐ 2018: 126 ‐ 130 HBV-HIV coinfection has been considered an important health issue in Vietnam. HIV infection increases therisks of end stage liver disease; cirrhosis and mortality rate in the HBV infected individuals. HIV therapy includedTenofovir (TDF), Lamivudine (3TC) and Efavirenz (EFV) is the first-line regimen treatment in Vietnam whichcan control HBV replication. However, there is a paucity of studies on the progression of HBV, especially HBsAgelimination by applying this regimen. We conduct a case report study to characterize HBsAg elimination inHIV/HBV coinfection patients who were treated with ARV at Hospital for Tropical Diseases from 12/2014 to06/2015. Anti-retroviral therapy (ART) with Tenofovir and Lamivudine indicated a good effect on HBVsuppression, facilitated HBsAg loss in HIV/HBV coinfection patients. đến tăng nguy cơ xơ gan và ung thư biểu mô tếĐẶT VẤN ĐỀ bào gan(11). Tuy nhiên, các phản ứng huyết thanh Chuyển đổi huyết thanh anti HBe và mất này cao hơn trên bệnh nhân đồng nhiễm HIV‐HBsAg là mục tiêu quan trọng trong điều trị HBV, như trong báo cáo năm 2010, điều trị ARVbệnh nhân viêm gan siêu vi (VGSV) B mạn. Điều (phác đồ có TDF‐3TC) tỷ lệ mất HBe là 46%, mấttrị các thuốc nucleos(t)ide trên bệnh nhân chỉ HBsAg là 12% sau 5 năm(3). Hay trong báo cáonhiễm HBV mạn, tỷ lệ mất HBsAg chỉ < 10% (4,5). của Miailhes P năm 2007, tỷ lệ mất HBsAg sau điều trị ARV (phác đồ có TDF), tỷ lệ chuyển đổi Tình trạng suy giảm miễn dịch gây ra do anti HBe là 46% và mất HBsAg là 13%(9).virus HIV tác động không tốt trong diễn tiến tựnhiên của bệnh VGSV B, làm tăng tỷ lệ diễn tiến Tại Việt Nam, hiện nay phác đồ ARV phổđến nhiễm HBV mạn tính và giảm tỷ lệ chuyển biến gồm TDF‐3TC‐EFV, vừa điều trị HIV vàđổi huyết thanh anti HBe và mất HBsAg . Đồng (1) HBV. Tuy nhiên, có rất ít nghiên cứu về diễn tiếnthời nồng độ HBV DNA thường cao hơn, dẫn của HBV sau khi điều trị phác đồ này. Chúng tôi * Bộ môn Nhiễm, Khoa Y, Đại học Y Dược TPHCM Tác giả liên lạc: ThS. BS. Trần Minh Hoàng ĐT: 0946717599 Email: dr.hoangtm@gmail.com126 Chuyên Đề Nội KhoaY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y họcbáo cáo đặc điểm 6 trường hợp mất HBsAg trên Ca lâm sàng 3bệnh nhân đồng nhiễm HIV‐HBV sau 12 tháng Bệnh nhân nam, 21 tuổi, thể trạng trungđiều trị ARV (TDF‐3TC‐EFV), tại các trung tâm bình, không có tiền sử bệnh VGSV B trước đây,điều trị HIV thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 12 không đồng nhiễm VGSV C, mới phát hiện HIV,năm 2014 đến tháng 06 năm 2015. yếu tố nguy cơ là quan hệ tình dục đồng giới,BÁO CÁO CA chưa điều trị ARV. Khi tham gia nghiên cứu, bệnh nhân có giai đoạn lâm sàng 3, số lượng tếCa lâm sàng 1 bào TCD4+ là 72 tế bào/ul, HIV RNA là 5,67log Bệnh nhân nữ, 28 tuổi, thể trạng trung copies/ml; HBeAg dương, anti HBe âm, HBVbình, không có tiền sử bệnh viêm gan siêu vi DNA 5,2 cps/ul, APRI 0,34 điểm (F0‐1).(VGSV) B trước đây, có đồng nhiễm VGSV C, Sau 12 tháng điều trị ARV: đáp ứng lâm sàngphát hiện HIV khoảng 2 năm, yếu tố nguy cơ tốt, thể trạng ổn định, số lượng tế bào TCD4+là quan hệ tình dục, chưa điều trị ARV. Khi tăng 96 tb/ul, nồng độ HIV RNA 2log cps/ml;tham gia nghiên cứu, bệnh nhân có giai đoạn chuyển đổi huyết thanh HBe, HBV DNA âmlâm sàng 1, số lượng tế bào TCD4+ là 26 tế tính, APRI 0,14 điểm (F0‐1).bào/ul, HIV RNA là 4,75log copies/ml; HBeAgdương, anti ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Y học Bài viết về y học Đồng nhiễm HIV-HBV Điều trị ARV Thuốc kháng virus HIVGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 218 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 202 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 193 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 181 0 0 -
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 173 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 172 0 0 -
8 trang 172 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 169 0 0 -
6 trang 166 0 0
-
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 165 0 0