Danh mục

Tình trạng sốc phản vệ ở bệnh viện Bạch Mai

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 233.14 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết nghiên cứu tình trạng sốc phản vệ ở Việt Nam được tiến hành với mục tiêu: đánh giá tình trạng sốc phản vệ ở bệnh viện Bạch Mai từ năm 2009 đến năm 2013.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình trạng sốc phản vệ ở bệnh viện Bạch MaiTẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCTÌNH TRẠNG SỐC PHẢN VỆ Ở BỆNH VIỆN BẠCH MAINguyễn Văn Đoàn, Nguyễn Thị Thùy NinhTrường Đại học Y Hà NộiNghiên cứu nhằm đánh giá tình hình sốc phản vệ ở bệnh viện Bạch Mai từ ngày 01/01/2009 đến ngày31/12/2013. Nghiên cứu mô tả hồi cứu được thực hiện trên 275 bệnh nhân được chẩn đoán sốc phản vệđiều trị tại bệnh viện Bạch Mai từ ngày 01/01/2009 đến ngày 31/12/2013. Kết quả cho thấy trong nhómnghiên cứu nam và nữ lần lượt chiếm 46,2% và 53,8%. Tỷ lệ sốc phản vệ trong 5 năm lần lượt là 0,056%,0,06%, 0,061%, 0,069%, 0,07%. Biểu hiện ở da và niêm mạc hay gặp nhất (96,1%), tim mạch (95%), hô hấp(80,1%), tiêu hóa (35,6%). 5 trường hợp tử vong trong nghiên cứu. Tỷ lệ sử dụng epinephrine là 65,2%. Tỷlệ sốc phản vệ có xu hướng gia tăng theo năm. Nguyên nhân gây sốc phản vệ hay gặp là thuốc, thức ăn vànọc côn trùng.Từ khóa: sốc phản vệ, bệnh viện Bạch MaiI. ĐẶT VẤN ĐỀSốc phản vệ là tình trạng dị ứng đặc biệtnghiêm trọng có thể đe dọa đến tính mạngnếu không được chẩn đoán và điều trị kịpthời. Sốc phản vệ có thể xảy ra trong vòng vàigiây đến vài phút sau khi tiếp xúc với dịnguyên. Những năm gần đây, vấn đề sốcphản vệ ngày càng được quan tâm nhiều hơnvà người ta cũng nhận thấy tỷ lệ sốc phản vệngày càng gia tăng. Có nhiều nguyên nhângây ra sốc phản vệ nhưng hay gặp là thuốc,thức ăn và nọc côn trùng. Tỷ lệ sốc phản vệthay đổi theo từng nghiên cứu [1]. Theonghiên cứu của Decker và cộng sự năm 2008tại Hoa Kỳ, tỷ lệ sốc phản vệ là 49,8/100.000người/năm [1; 2], một nghiên cứu khác ở Anhtỷ lệ này là 7,9/100.000 người/năm [2 - 5]. Tỷlệ sốc phản vệ khác nhau giữa các nhómnguyên nhân, từng lứa tuổi, từng vùng... Thứcăn là nguyên nhân sốc phản vệ hay gặp ở trẻĐịa chỉ liên hệ: Nguyễn Văn Đoàn, Bộ môn Dị ứng,Trường Đại học Y Hà NộiEmail: mr.doan1956@yahoo.com.vnNgày nhận: 13/8/2015Ngày được chấp thuận: 25/12/201524em còn thuốc và nọc côn trùng thường gặp ởngười lớn.Có nhiều yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đếnmức độ nặng và tỷ lệ tử vong của sốc phản vệnhư: tuổi, bệnh phối hợp, thuốc chữa bệnhđang dùng, tiền sử cá nhân…Ở nước ta, cùng với sự phát triển của cácnghành công nghiệp hóa mỹ phẩm, dượcphẩm và tình trạng ô nhiễm môi trường là sựgia tăng tình trạng dị ứng, trong đó sốc phảnvệ xảy ra ngày càng nhiều và có nhiều trườnghợp tử vong đáng tiếc [6; 7; 8]. Nguyên nhâncủa tình trạng này một phần do lạm dụngthuốc, hóa chất, mỹ phẩm ở cộng đồng, thiếuhiểu biết của người dân về sốc phản vệ trongđó có cả vài trò của nhân viên y tế.Ở Việt Nam, năm 1960 Võ Văn Vinh thôngbáo trường hợp phản vệ do penicillin đầu tiên.Năm 2014, tác giả Nguyễn Năng An vàNguyễn Văn Đoàn đã thông báo 3 trường hợpsốc phản vệ hy hữu do thuốc gây tử vong [2](1994). Theo Vũ Văn Đính, từ năm 1992 đếnnăm 1994, một số bệnh viện đã điều trị 131trường hợp sốc phản vệ bằng adrenalin vàcác biện pháp hồi sức. Trong số đó có 111TCNCYH 98 (6) - 2015TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCtrường hợp sốc phản vệ do thuốc (84,73%),63 trường hợp do kháng sinh [1] và nhiềuthông báo nhỏ lẻ khác …+ Trẻ em: giảm ít nhất 30% huyết áp tâmthu hoặc tụt huyết áp tâm thu so với tuổi.+ Người lớn: huyết áp tâm thu < 90 mmHgTuy nhiên, cho đến nay, vẫn chưa có mộtnghiên cứu quy mô lớn nào về sốc phản vệ.hoặc giảm 30% giá trị huyết áp tâm thu.Vì vậy, nghiên cứu tình trạng sốc phản vệ ởViệt Nam được tiến hành với mục tiêu: đánh2. Phương pháp: nghiên cứu mô tả hồicứu.giá tình trạng sốc phản vệ ở bệnh viện BạchMai từ năm 2009 đến năm 2013.II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP1. Đối tượng275 bệnh nhân nhập viện Bạch Mai từngày 01/01/2009 đến 31/12/ 2013 đáp ứng đủtiêu chuẩn chẩn đoán sốc phản vệ của Tổchức Dị ứng Thế giới (WAO) 2009 - 2013 [9].Tiêu chuẩn chọn bệnh nhânTất cả bệnh nhân được chẩn đoán khi cómột trong 3 tiêu chuẩn sau:- Các triệu chứng xuất hiện cấp tính (trongvài phút đến vài giờ) ở da, niêm mạc và ít nhấtCác chỉ số nghiên cứu- Tuổi- Giới- Tiền sử- Triệu chứng lâm sàng- Kết quả điều trị- Nguyên nhân3. Xử lý số liệu: nhập, quản lý, làm sạchsố liệu và phân tích số liệu bằng phần mềmSPSS 16.0 với độ tin cậy >95%.4. Đạo đức nghiên cứuTất cả hoạt động tiến hành trong nghiêncứu này đều tuân thủ quy định và nguyên tắc1 trong 2 triệu chứng sau:+ Các triệu chứng hô hấp (khó thở, thở rít,chuẩn mực về đạo đức nghiên cứu y sinh họcran rít, giảm lưu lượng đỉnh, giảm oxy máu)+ Tụt huyết áp hoặc các hậu quả của tụtthập được trong nghiên cứu là hoàn toànhuyết áp như ngất, đại tiểu tiện không tự chủ.nhân trong nghiên cứu được bảo mật.- Ít nhất 2 trong 4 triệu chứng sau xuất hiệntrong vòng vài phút – vài giờ sau khi ngườiIII. KẾT QUẢbệnh tiếp xúc với thuốc:+ Biểu hiện ở da, niêm mạc.+ Các triệu chứng hô hấp.+ Tụt huyết áp hoặc các hậu quả của tụtcủa Việt Nam và quốc tế. Toàn bộ số liệu thutrung thực. Các số liệu y học mang tính cá1. Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhânn ...

Tài liệu được xem nhiều: