Tình trạng sống còn của trẻ em bị viêm thận do lupus tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 từ năm 2010 đến 2018
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 335.25 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày khảo sát tình trạng sống còn của trẻ em bị viêm thận do lupus và các yếu tố tiên lượng sống còn của bệnh nhân tại bệnh viện Nhi đồng 2 từ năm 2010 đến năm 2018.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình trạng sống còn của trẻ em bị viêm thận do lupus tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 từ năm 2010 đến 2018Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 4 * 2019 Nghiên cứu Y học TÌNH TRẠNG SỐNG CÒN CỦA TRẺ EM BỊ VIÊM THẬN DO LUPUS TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 TỪ NĂM 2010 ĐẾN 2018 Lê Hoàng Phương*, Trần Thị Mộng Hiệp**, Hoàng Thị Diễm Thúy***TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát tình trạng sống còn của trẻ em bị viêm thận do lupus và các yếu tố tiên lượng sống còncủa bệnh nhân tại bệnh viện Nhi đồng 2 từ năm 2010 đến năm 2018. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu đoàn hệ hồi cứu. Tất cả bệnh nhân đến 16 tuổi được chẩn đoán viêmthận lupus lần đầu tại bệnh viện Nhi Đồng 2 từ 01/01/2010 đến 31/5/2013 được đưa vào danh sách chọn mẫu.Chúng tôi ghi nhận các biến số về dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng, điều trị, theo dõi và tình trạng của bệnh nhântại thời điểm 1 năm, 3 năm và 5 năm hoặc tại thời điểm xuất hiện kết cục tử vong theo hồ sơ nội trú và ngoại trú. Kết quả: 45 trường hợp được chẩn đoán viêm thận do lupus lần đầu từ năm 2010 đến 2013 và được theo dõitrong vòng 5 năm. Tuổi trung vị là 11 tuổi. Tỉ số nữ/nam là 4,0. Tiểu đạm ngưỡng thận hư và tổn thương thận cấplà hai biểu hiện tổn thương thận thường gặp. Nhóm giải phẫu bệnh thường gặp nhất là nhóm IV chiếm 47,6%. Tỷlệ sống còn của trẻ em viêm thận do lupus sau 5 năm là 82,3 ± 6,2%. Nguyên nhân tử vong hàng đầu ở trẻ emviêm thận do lupus trong 5 năm đầu điều trị là nhiễm trùng và bệnh lupus hoạt động. Xác suất tử vong nhóm bệnhnhân giảm tiểu cầu cao gấp 9,82lần nhóm bệnh nhân không giảm tiểu cầu. Kết luận: Nghiên cứu hồi cứu trên 45 trẻ viêm thận do lupus tại bệnh viện Nhi đồng 2 cho thấy đây là bệnhnặng, có thể dẫn đến tử vong. Giảm tiểu cầu có thể là yếu tố tiên lượng bệnh nặng. Bệnh nhân cần được điều trịtích cực nhiễm khuẩn và giáo dục nhằm hạn chế bỏ trị. Từ khóa: bệnh lupus đỏ hệ thống, lupus, viêm thận do lupus, tình trạng sống còn, giảm tiểu cầu, tổn thươngthận cấp, thận hư, nhiễm trùng, lupus hoạt động, tử vong, lupus khởi phát tuổi trẻ emABSTRACTSURVIVAL ANALYSIS IN CHILDREN WITH LUPUS NEPHRITIS IN CHILDREN’S HOSPITAL 2 FROM 2010 TO 2018 Le Hoang Phuong, Tran Thi Mong Hiep, Hoang Thi Diem Thuy * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 – No. 4 - 2019: 98 – 103 Objectives: This study was a retrospective analysis of children hospital 2 data from 2010 to 2018 to survivalof children with lupus nephritis and prognostic factors for survival in patients. Methods: The retrospective cohort study. Children below 16 years of age who diagnosed with lupus nephritisat Children’s Hospital 2 the first time between January 2010 and May 2013 were enrolled. The data collectedincluded demographical, clinical and laboratory features, treatment, response to therapy and outcome at 1 year,3 year, 5 year and at last follow-up. Results: 45 cases diagnosed with lupus nephritis from 2010 to 2013 were enrolled and followed up for 5years. The median age at the time of diagnosis was 11.0 year. The sex ratio was 4 for girls. Nephrotic syndromeand acute kidney injury were the most observed manifestation. On renal biosy, class IV nephritis (WHO) wereobserved in 47.6% patients. The 5-year survival rate of children with lupus nephritis was 82.3 ± 6.2%. Infectionand active SLE appeared to be the most frequent causes of death. A survival probabilityof 82.3 ± 6.2% at 5 years*Bệnh viện Nhi Đồng 1 **Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch ***Bệnh viện Nhi Đồng 2Tác giả liên lạc: BS. Lê Hoàng Phương ĐT: 0389965754 Email: hoangphuongle41@gmail.comwas found. Increased mortality in patients with thrombocytopenia compared to those with normal plateles (HR9.82; KTC95%: 1.56-61.70; p=0.015). Conclusion: Lupus nephritis is severe disease and can cause death. Thrombocytopenia may be apredictor of higher mortality. Patients with lupus nephritis need critical care of infection and well-educatedfor follow-up treatment.Hội Nghị Nhi Khoa Mở Rộng BV. Nhi Đồng 2 2019 89Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019 Key words: systemic lupus erythematosus, SLE, nephritis, survival, thrombocytopenia, acute injury kidney,nephrotic syndrome, infection, lupus activity, mortality, pediatric systemic lupus erythematosusĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyết áp Giảm độ lọc cầu thận (< 80 ml/phút/1,73m2) Lupus đỏ hệ thống là bệnh tự miễn gây tổn Tổn thương thận cấpthương nhiều cơ quan ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình trạng sống còn của trẻ em bị viêm thận do lupus tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 từ năm 2010 đến 2018Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 4 * 2019 Nghiên cứu Y học TÌNH TRẠNG SỐNG CÒN CỦA TRẺ EM BỊ VIÊM THẬN DO LUPUS TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 TỪ NĂM 2010 ĐẾN 2018 Lê Hoàng Phương*, Trần Thị Mộng Hiệp**, Hoàng Thị Diễm Thúy***TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát tình trạng sống còn của trẻ em bị viêm thận do lupus và các yếu tố tiên lượng sống còncủa bệnh nhân tại bệnh viện Nhi đồng 2 từ năm 2010 đến năm 2018. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu đoàn hệ hồi cứu. Tất cả bệnh nhân đến 16 tuổi được chẩn đoán viêmthận lupus lần đầu tại bệnh viện Nhi Đồng 2 từ 01/01/2010 đến 31/5/2013 được đưa vào danh sách chọn mẫu.Chúng tôi ghi nhận các biến số về dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng, điều trị, theo dõi và tình trạng của bệnh nhântại thời điểm 1 năm, 3 năm và 5 năm hoặc tại thời điểm xuất hiện kết cục tử vong theo hồ sơ nội trú và ngoại trú. Kết quả: 45 trường hợp được chẩn đoán viêm thận do lupus lần đầu từ năm 2010 đến 2013 và được theo dõitrong vòng 5 năm. Tuổi trung vị là 11 tuổi. Tỉ số nữ/nam là 4,0. Tiểu đạm ngưỡng thận hư và tổn thương thận cấplà hai biểu hiện tổn thương thận thường gặp. Nhóm giải phẫu bệnh thường gặp nhất là nhóm IV chiếm 47,6%. Tỷlệ sống còn của trẻ em viêm thận do lupus sau 5 năm là 82,3 ± 6,2%. Nguyên nhân tử vong hàng đầu ở trẻ emviêm thận do lupus trong 5 năm đầu điều trị là nhiễm trùng và bệnh lupus hoạt động. Xác suất tử vong nhóm bệnhnhân giảm tiểu cầu cao gấp 9,82lần nhóm bệnh nhân không giảm tiểu cầu. Kết luận: Nghiên cứu hồi cứu trên 45 trẻ viêm thận do lupus tại bệnh viện Nhi đồng 2 cho thấy đây là bệnhnặng, có thể dẫn đến tử vong. Giảm tiểu cầu có thể là yếu tố tiên lượng bệnh nặng. Bệnh nhân cần được điều trịtích cực nhiễm khuẩn và giáo dục nhằm hạn chế bỏ trị. Từ khóa: bệnh lupus đỏ hệ thống, lupus, viêm thận do lupus, tình trạng sống còn, giảm tiểu cầu, tổn thươngthận cấp, thận hư, nhiễm trùng, lupus hoạt động, tử vong, lupus khởi phát tuổi trẻ emABSTRACTSURVIVAL ANALYSIS IN CHILDREN WITH LUPUS NEPHRITIS IN CHILDREN’S HOSPITAL 2 FROM 2010 TO 2018 Le Hoang Phuong, Tran Thi Mong Hiep, Hoang Thi Diem Thuy * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 – No. 4 - 2019: 98 – 103 Objectives: This study was a retrospective analysis of children hospital 2 data from 2010 to 2018 to survivalof children with lupus nephritis and prognostic factors for survival in patients. Methods: The retrospective cohort study. Children below 16 years of age who diagnosed with lupus nephritisat Children’s Hospital 2 the first time between January 2010 and May 2013 were enrolled. The data collectedincluded demographical, clinical and laboratory features, treatment, response to therapy and outcome at 1 year,3 year, 5 year and at last follow-up. Results: 45 cases diagnosed with lupus nephritis from 2010 to 2013 were enrolled and followed up for 5years. The median age at the time of diagnosis was 11.0 year. The sex ratio was 4 for girls. Nephrotic syndromeand acute kidney injury were the most observed manifestation. On renal biosy, class IV nephritis (WHO) wereobserved in 47.6% patients. The 5-year survival rate of children with lupus nephritis was 82.3 ± 6.2%. Infectionand active SLE appeared to be the most frequent causes of death. A survival probabilityof 82.3 ± 6.2% at 5 years*Bệnh viện Nhi Đồng 1 **Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch ***Bệnh viện Nhi Đồng 2Tác giả liên lạc: BS. Lê Hoàng Phương ĐT: 0389965754 Email: hoangphuongle41@gmail.comwas found. Increased mortality in patients with thrombocytopenia compared to those with normal plateles (HR9.82; KTC95%: 1.56-61.70; p=0.015). Conclusion: Lupus nephritis is severe disease and can cause death. Thrombocytopenia may be apredictor of higher mortality. Patients with lupus nephritis need critical care of infection and well-educatedfor follow-up treatment.Hội Nghị Nhi Khoa Mở Rộng BV. Nhi Đồng 2 2019 89Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019 Key words: systemic lupus erythematosus, SLE, nephritis, survival, thrombocytopenia, acute injury kidney,nephrotic syndrome, infection, lupus activity, mortality, pediatric systemic lupus erythematosusĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyết áp Giảm độ lọc cầu thận (< 80 ml/phút/1,73m2) Lupus đỏ hệ thống là bệnh tự miễn gây tổn Tổn thương thận cấpthương nhiều cơ quan ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Y học Bài viết về y học Bệnh lupus đỏ hệ thống Viêm thận do lupus Tổn thương thận cấp Lupus khởi phát tuổi trẻ emGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 236 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 222 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 212 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 198 0 0 -
6 trang 191 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 189 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 186 0 0 -
8 trang 186 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 186 0 0 -
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 183 0 0