Tình trạng thị lực của học sinh tiểu học tỉnh Bình Định giai đoạn 2015-2016
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 623.98 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của bài viết nhằm góp phần đánh giá tình trạng thị lực của học sinh từ 6 đến 10 tuổi ở tỉnh Bình Định trong giai đoạn 2015 - 2016. Nghiên cứu được tiến hành trên 6.514 học sinh lứa tuổi tiểu học tại ba khu vực sinh thái: Thành thị, nông thôn và miền núi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình trạng thị lực của học sinh tiểu học tỉnh Bình Định giai đoạn 2015-2016 Tập Tạp chí Khoa học - Trường ĐH Quy Nhơn, ISSN: 1859-0357, Tập 13, Số 2, 13, Số 2019, Tr. 2, 2019 91-100 TÌNH TRẠNG THỊ LỰC CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC TỈNH BÌNH ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2015 - 2016 NGUYỄN THỊ TƯỜNG LOAN Khoa Giáo dục tiểu học & Mầm non, Trường Đại học Quy Nhơn TÓM TẮT Mục tiêu của bài báo nhằm góp phần đánh giá tình trạng thị lực của học sinh từ 6 đến 10 tuổi ở tỉnhBình Định trong giai đoạn 2015 - 2016. Nghiên cứu được tiến hành trên 6.514 học sinh lứa tuổi tiểu họctại ba khu vực sinh thái: thành thị, nông thôn và miền núi. Kết quả nghiên cứu cho thấy, trẻ 6 tuổi có điểmthị lực trung bình là 9,66 điểm; 7 tuổi là 9,59 điểm; 8 tuổi là 9,46 điểm; 9 tuổi là 9,32 điểm và 10 tuổi là8,95 điểm, trung bình mỗi năm giảm 0,18 điểm. Tỷ lệ trẻ bị giảm thị lực trung bình là 17%. Trong đó, họcsinh ở thành thị có tỷ lệ giảm thị lực là 23,81%; học sinh vùng nông thôn là 15,83% và học sinh miền núilà 13,87%. Vậy thị lực của các em giảm dần từ 6 đến 10 tuổi, học sinh ở thành thị có tỷ lệ giảm thị lực caonhất tiếp đến là học sinh vùng nông thôn và thấp nhất là học sinh miền núi. Từ khóa: Học sinh Bình Định, học sinh tiểu học, tình trạng thị lực, thị lực học sinh. ABSTRACT The eyesight status of primary pupils in Binh Dinh province in the period of 2015 - 2016 The objective of the paper is to contribute to assessing the vision status of students from 6 to 10 yearsold in Binh Dinh province in the period of 2015 - 2016. The research is conducted on 6,514 primary schoolpupils in three ecological areas: urban, rural and mountainous area. The findings show that, 6-year-oldchildren have an average visual score of 9.66 points; 7 years old with 9.59 points; 8 years old with 9.46points; 9 years old with 9.32 points and 10 years old with 8.95 points. The average annual decrease is0.18 points. The average visual decrease rate of children is 17%. In particular, urban pupils have a visualdecrease rate of 23.81%; rural pupils with 15.83% and mountainous pupils with 13.87%. So their eyesightdecreases gradually from 6 to 10 years old and urban pupils have the highest rate of visual decrease,followed by rural pupils and the lowest is mountainous pupils. Keywords: Binh Dinh pupils, primary pupils, vision status, pupils’ eyesight.1. Đặt vấn đề Tình trạng giảm thị lực đang ngày càng gia tăng ở học sinh. Theo công bố của Viện Khoahọc Giáo dục Việt Nam, năm 2002 tỷ lệ học sinh bị tật khúc xạ là 26,14%. Năm 2002, tại thànhphố Hồ Chí Minh, trẻ em đầu cấp có tỷ lệ giảm thị lực do tật khúc xạ là 25,3% nhưng đến năm2007 đã là 39,35% [2]. Theo điều tra của Bệnh viện Mắt Trung ương (2009), tỷ lệ trẻ bị bệnh vàmức độ cận tăng lên đáng kể, ở tiểu học là 18%, trung học cơ sở là 25,5%; trung học phổ thông làEmail: loantuong2000@gmail.com*Ngày nhận bài: 26/12/2018; Ngày nhận đăng: 02/4/2019 91Nguyễn Thị Tường Loan49,7%. Năm 2016, Nguyễn Đức Nhâm nghiên cứu trên 1.417 học sinh từ 6 - 10 tuổi ở Hải Phòngcho thấy, tỷ lệ học sinh 6 tuổi bị giảm thị lực là 8,55% nhưng đến 10 tuổi số em thị lực giảm đã là52,36%, đặc biệt thị lực giảm nhanh nhất ở lứa tuổi từ 9 lên 10 [8]... và ngày càng có nhiều nghiêncứu về tình hình thị lực của trẻ em trên cả nước và thế giới [1], [7], [8], [9]. Các nghiên cứu cho thấy, thị lực ở trẻ giảm do tác động của nhiều yếu tố. Ở thành phố,không gian sống hẹp, tầm nhìn hạn chế, sức ép học tập cao, các hình thức giải trí như vô tuyến, vitính, trò chơi điện tử ngày càng nhiều. Trẻ nhỏ thường ham chơi, chưa có ý thức giữ gìn, vệ sinhmắt nên dễ sa đà vào các hoạt động vô bổ như chơi game trên máy tính, điện thoại, Ipad… đã làmtăng gánh nặng về thị giác [5]. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này với mục tiêu: Đánh giátình hình thị lực của trẻ em từ 6 đến 10 tuổi tại các khu vực sinh thái thành thị, nông thôn và miềnnúi của tỉnh Bình Định, qua đó góp phần đánh giá tình hình sức khỏe của trẻ em lứa tuổi tiểu họctỉnh Bình Định nói riêng và cả nước nói chung.2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu2.1. Đối tượng và thời gian nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của chúng tôi gồm 6.514 học sinh từ 6 - 10 tuổi thuộc ba vùng sinhthái khác nhau của tỉnh Bình Định là thành thị (2.335 em), nông thôn (2.139 em) và miền núi(2.040 em). Thờ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình trạng thị lực của học sinh tiểu học tỉnh Bình Định giai đoạn 2015-2016 Tập Tạp chí Khoa học - Trường ĐH Quy Nhơn, ISSN: 1859-0357, Tập 13, Số 2, 13, Số 2019, Tr. 2, 2019 91-100 TÌNH TRẠNG THỊ LỰC CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC TỈNH BÌNH ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2015 - 2016 NGUYỄN THỊ TƯỜNG LOAN Khoa Giáo dục tiểu học & Mầm non, Trường Đại học Quy Nhơn TÓM TẮT Mục tiêu của bài báo nhằm góp phần đánh giá tình trạng thị lực của học sinh từ 6 đến 10 tuổi ở tỉnhBình Định trong giai đoạn 2015 - 2016. Nghiên cứu được tiến hành trên 6.514 học sinh lứa tuổi tiểu họctại ba khu vực sinh thái: thành thị, nông thôn và miền núi. Kết quả nghiên cứu cho thấy, trẻ 6 tuổi có điểmthị lực trung bình là 9,66 điểm; 7 tuổi là 9,59 điểm; 8 tuổi là 9,46 điểm; 9 tuổi là 9,32 điểm và 10 tuổi là8,95 điểm, trung bình mỗi năm giảm 0,18 điểm. Tỷ lệ trẻ bị giảm thị lực trung bình là 17%. Trong đó, họcsinh ở thành thị có tỷ lệ giảm thị lực là 23,81%; học sinh vùng nông thôn là 15,83% và học sinh miền núilà 13,87%. Vậy thị lực của các em giảm dần từ 6 đến 10 tuổi, học sinh ở thành thị có tỷ lệ giảm thị lực caonhất tiếp đến là học sinh vùng nông thôn và thấp nhất là học sinh miền núi. Từ khóa: Học sinh Bình Định, học sinh tiểu học, tình trạng thị lực, thị lực học sinh. ABSTRACT The eyesight status of primary pupils in Binh Dinh province in the period of 2015 - 2016 The objective of the paper is to contribute to assessing the vision status of students from 6 to 10 yearsold in Binh Dinh province in the period of 2015 - 2016. The research is conducted on 6,514 primary schoolpupils in three ecological areas: urban, rural and mountainous area. The findings show that, 6-year-oldchildren have an average visual score of 9.66 points; 7 years old with 9.59 points; 8 years old with 9.46points; 9 years old with 9.32 points and 10 years old with 8.95 points. The average annual decrease is0.18 points. The average visual decrease rate of children is 17%. In particular, urban pupils have a visualdecrease rate of 23.81%; rural pupils with 15.83% and mountainous pupils with 13.87%. So their eyesightdecreases gradually from 6 to 10 years old and urban pupils have the highest rate of visual decrease,followed by rural pupils and the lowest is mountainous pupils. Keywords: Binh Dinh pupils, primary pupils, vision status, pupils’ eyesight.1. Đặt vấn đề Tình trạng giảm thị lực đang ngày càng gia tăng ở học sinh. Theo công bố của Viện Khoahọc Giáo dục Việt Nam, năm 2002 tỷ lệ học sinh bị tật khúc xạ là 26,14%. Năm 2002, tại thànhphố Hồ Chí Minh, trẻ em đầu cấp có tỷ lệ giảm thị lực do tật khúc xạ là 25,3% nhưng đến năm2007 đã là 39,35% [2]. Theo điều tra của Bệnh viện Mắt Trung ương (2009), tỷ lệ trẻ bị bệnh vàmức độ cận tăng lên đáng kể, ở tiểu học là 18%, trung học cơ sở là 25,5%; trung học phổ thông làEmail: loantuong2000@gmail.com*Ngày nhận bài: 26/12/2018; Ngày nhận đăng: 02/4/2019 91Nguyễn Thị Tường Loan49,7%. Năm 2016, Nguyễn Đức Nhâm nghiên cứu trên 1.417 học sinh từ 6 - 10 tuổi ở Hải Phòngcho thấy, tỷ lệ học sinh 6 tuổi bị giảm thị lực là 8,55% nhưng đến 10 tuổi số em thị lực giảm đã là52,36%, đặc biệt thị lực giảm nhanh nhất ở lứa tuổi từ 9 lên 10 [8]... và ngày càng có nhiều nghiêncứu về tình hình thị lực của trẻ em trên cả nước và thế giới [1], [7], [8], [9]. Các nghiên cứu cho thấy, thị lực ở trẻ giảm do tác động của nhiều yếu tố. Ở thành phố,không gian sống hẹp, tầm nhìn hạn chế, sức ép học tập cao, các hình thức giải trí như vô tuyến, vitính, trò chơi điện tử ngày càng nhiều. Trẻ nhỏ thường ham chơi, chưa có ý thức giữ gìn, vệ sinhmắt nên dễ sa đà vào các hoạt động vô bổ như chơi game trên máy tính, điện thoại, Ipad… đã làmtăng gánh nặng về thị giác [5]. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này với mục tiêu: Đánh giátình hình thị lực của trẻ em từ 6 đến 10 tuổi tại các khu vực sinh thái thành thị, nông thôn và miềnnúi của tỉnh Bình Định, qua đó góp phần đánh giá tình hình sức khỏe của trẻ em lứa tuổi tiểu họctỉnh Bình Định nói riêng và cả nước nói chung.2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu2.1. Đối tượng và thời gian nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của chúng tôi gồm 6.514 học sinh từ 6 - 10 tuổi thuộc ba vùng sinhthái khác nhau của tỉnh Bình Định là thành thị (2.335 em), nông thôn (2.139 em) và miền núi(2.040 em). Thờ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Tình trạng thị lực Thị lực học sinh Phòng chống bệnh cận thị học đường Bảo vệ sức khỏe học đườngTài liệu liên quan:
-
6 trang 305 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 218 0 0
-
8 trang 217 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 216 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 207 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 206 0 0 -
9 trang 168 0 0