TNXH 1 - BÀI 14: AN TOÀN KHI Ở NHÀ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 209.23 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kiến thức: Kể tên 1 số vật sắc nhọn trong nhà có thể gây đứt tay. 2. Kỹ năng : Xác định 1 số vật trong nhà có thể gây nóng, bỏng và cháy. 3. Thái độ : Biết giữ an toàn khi ở nhà.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Sưu tầm 1 số câu chuyện cụ thể về những tai nạn đã xãy ra đốivới các em nhỏ. - HS: SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Khởi động: Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Hôm trước các con học bài gì? -...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TNXH 1 - BÀI 14: AN TOÀN KHI Ở NHÀ BÀI 14: AN TOÀN KHI Ở NHÀI. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: Kể tên 1 số vật sắc nhọn trong nhà có thể gây đứt tay.2. Kỹ năng : Xác định 1 số vật trong nhà có thể gây nóng, bỏng và cháy.3. Thái độ : Biết giữ an toàn khi ở nhà.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- GV: Sưu tầm 1 số câu chuyện cụ thể về những tai nạn đã xãy ra đốivới các em nhỏ.- HS: SGKIII. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:1. Khởi động: Ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ: Hôm trước các con học bài gì? - Muốn cho nhà cửa gọn gàng em phải làm gì? (HS trả lời lần lượt)- Em hãy kể tên 1 số công việc em thường giúp gia đình- Nhận xét bài cũ 3. Bài mới:Hoạt Động của GV Hoạt Động của HSGiới thiệu bài mớiHoạt động1: Quan sát tranhMục tiêu: Biết cách phòng chống đứt tayCách tiến hành: - Quan sát từng cặpBước 1: Hướng dẫn HS quan sát - Quan sát hình 30 SGK-Chỉ cho các bạn thấy nội dung của mỗi hình - Dự kiến xem điều gì có thể xãy ra -HS trình bàyBước 2: Đại diện các nhóm lên trình bày - Đóng vai mỗi nhóm 4 emGV kết luận: Khi phải dùng dao hay những đồdùng dễ vỡ và sắc, nhọn cần phải rất cẩn thận đề - Quan sát các hình SGK và đóngphòng đứt tay. vaiHoạt động2: Quan sát hình ở SGK và đóng vai - Gọi cấp cứu 114Mục tiêu: Nên tránh chơi gần lửa. - Ổ cắm điệnCách tiến hành: Hướng dẫn HS thể hiện giọng nóiphù hợp nội dung từng hình. Sau đó GV cho các emlên đóng vai, GV nhận xét tuyên dương, lớp bổ sung.- Em có suy nghĩ gì về hành động của mình khi đóngvai?- Các bạn nhỏ khác có nhận xét gì về vai diễn củabạn?- Nếu là em, em có cách ứng xử nào khác không?- Trường hợp có lửa cháy, các đồ vật trong nhà emphải làm gì?- Em có nhớ sự điện thoại gọi cứu hoả không?Kết luận: Không được để đèn dầu hoặc các vậtgây cháy khác trong màn hay để gần những đồdùng dễ bắt lửa.- Nên tránh xa các vật và những nơi có thể gâybỏng và cháy.- Khi sử dụng các đồ dùng điện phải rất cẩn thận,không sờ vào phích cắm ổ điện.- Hãy tìm mọi cách để chạy xa nơi cháy.- Cần gọi điện thoại số 114 để đến cứu.GV cho một số em nhắc lại.Hoạt động 3: Hoạt động nối tiếpCủng cố: Vừa rồi các con học bài gì?- GV cho 1 số em lên chỉ 1 số đồ dùng cấm HS sửdụng.Dặn dò: Về nhà thực hiện tốt nội dung bài học này. RÚT KINH NGHIỆM TIẾTDẠY ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TNXH 1 - BÀI 14: AN TOÀN KHI Ở NHÀ BÀI 14: AN TOÀN KHI Ở NHÀI. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: Kể tên 1 số vật sắc nhọn trong nhà có thể gây đứt tay.2. Kỹ năng : Xác định 1 số vật trong nhà có thể gây nóng, bỏng và cháy.3. Thái độ : Biết giữ an toàn khi ở nhà.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- GV: Sưu tầm 1 số câu chuyện cụ thể về những tai nạn đã xãy ra đốivới các em nhỏ.- HS: SGKIII. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:1. Khởi động: Ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ: Hôm trước các con học bài gì? - Muốn cho nhà cửa gọn gàng em phải làm gì? (HS trả lời lần lượt)- Em hãy kể tên 1 số công việc em thường giúp gia đình- Nhận xét bài cũ 3. Bài mới:Hoạt Động của GV Hoạt Động của HSGiới thiệu bài mớiHoạt động1: Quan sát tranhMục tiêu: Biết cách phòng chống đứt tayCách tiến hành: - Quan sát từng cặpBước 1: Hướng dẫn HS quan sát - Quan sát hình 30 SGK-Chỉ cho các bạn thấy nội dung của mỗi hình - Dự kiến xem điều gì có thể xãy ra -HS trình bàyBước 2: Đại diện các nhóm lên trình bày - Đóng vai mỗi nhóm 4 emGV kết luận: Khi phải dùng dao hay những đồdùng dễ vỡ và sắc, nhọn cần phải rất cẩn thận đề - Quan sát các hình SGK và đóngphòng đứt tay. vaiHoạt động2: Quan sát hình ở SGK và đóng vai - Gọi cấp cứu 114Mục tiêu: Nên tránh chơi gần lửa. - Ổ cắm điệnCách tiến hành: Hướng dẫn HS thể hiện giọng nóiphù hợp nội dung từng hình. Sau đó GV cho các emlên đóng vai, GV nhận xét tuyên dương, lớp bổ sung.- Em có suy nghĩ gì về hành động của mình khi đóngvai?- Các bạn nhỏ khác có nhận xét gì về vai diễn củabạn?- Nếu là em, em có cách ứng xử nào khác không?- Trường hợp có lửa cháy, các đồ vật trong nhà emphải làm gì?- Em có nhớ sự điện thoại gọi cứu hoả không?Kết luận: Không được để đèn dầu hoặc các vậtgây cháy khác trong màn hay để gần những đồdùng dễ bắt lửa.- Nên tránh xa các vật và những nơi có thể gâybỏng và cháy.- Khi sử dụng các đồ dùng điện phải rất cẩn thận,không sờ vào phích cắm ổ điện.- Hãy tìm mọi cách để chạy xa nơi cháy.- Cần gọi điện thoại số 114 để đến cứu.GV cho một số em nhắc lại.Hoạt động 3: Hoạt động nối tiếpCủng cố: Vừa rồi các con học bài gì?- GV cho 1 số em lên chỉ 1 số đồ dùng cấm HS sửdụng.Dặn dò: Về nhà thực hiện tốt nội dung bài học này. RÚT KINH NGHIỆM TIẾTDẠY ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
TNXH 1 giáo án lớp 1 giáo án khối tiểu học giáo án mẫu tiểu học giáo dục tiểu học khối tiểu học tiểu họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
37 trang 471 0 0
-
31 trang 380 0 0
-
2 trang 300 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 285 0 0 -
Tài liệu học tập: Cảm thụ văn học và bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh tiêu học
44 trang 253 1 0 -
5 trang 194 0 0
-
Giáo án môn Tiếng Việt lớp 1 sách Cánh Diều - Bài 37: ăm, ăp
7 trang 181 0 0 -
7 trang 166 0 0
-
87 trang 148 0 0
-
3 trang 140 0 0
-
24 trang 124 1 0
-
40 trang 122 0 0
-
9 trang 116 0 0
-
138 trang 113 0 0
-
7 trang 110 0 0
-
Biện pháp nâng cao chất lượng dạy học theo chủ đề môn Lịch sử và Địa lí lớp 4
3 trang 104 0 0 -
Giáo án môn Đạo đức lớp 1 sách Cánh Diều - Bài ôn tập cuối học kì 1
5 trang 103 4 0 -
Tiểu luận Giáo dục tiểu học: Vấn đề về nhân cách sinh viên hiện nay
24 trang 101 0 0 -
6 trang 98 0 0
-
Bài thu hoạch nôi dung 1 - Tìm hiểu thực tế giáo dục - xã hội
14 trang 96 0 0