Tổ chức các bài học địa lí lớp 10 theo quan điểm của dạy học phân hóa
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 99.58 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để tổ chức dạy học phân hóa theo trình độ nhận thức giáo viên Địa lí cần chủ độngphân hóa theo nội dung học tập, qui trình dạy học và phân hóa trong đánh giá kếtquả học tâp. Học sinh sẽ luôn được học với tinh thần năng động, sáng tạo và nhiệttình nếu giáo viên luôn chú ý để dạy học phân hóa theo trình độ nhận thức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổ chức các bài học địa lí lớp 10 theo quan điểm của dạy học phân hóa JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci. 2012, Vol. 57, No. 4, pp. 132-139 TỔ CHỨC CÁC BÀI HỌC ĐỊA LÍ LỚP 10 THEO QUAN ĐIỂM CỦA DẠY HỌC PHÂN HÓA Nguyễn Thị Thu Anh Trường Trung học phổ thông Nguyễn Tất Thành, Hà Nội E-mail: thuanhntt@gmail.com Tóm tắt. Phân loại học sinh (HS) theo trình độ nhận thức để dạy học Địa lí sẽ tối đa hóa chất lượng, khả năng học tập của các em, giảm sự quá tải về kiến thức đối với học sinh trung bình và thỏa mãn nhu cầu học chuyên sâu của học sinh khá, giỏi. Để tổ chức dạy học phân hóa theo trình độ nhận thức giáo viên Địa lí cần chủ động phân hóa theo nội dung học tập, qui trình dạy học và phân hóa trong đánh giá kết quả học tâp. Học sinh sẽ luôn được học với tinh thần năng động, sáng tạo và nhiệt tình nếu giáo viên luôn chú ý để dạy học phân hóa theo trình độ nhận thức. Từ khóa: Dạy học Địa lí, dạy học phân hóa, trình độ nhận thức.1. Mở đầu Dạy học phân hóa là một xu thế và là một chiến lược của dạy học hiện đại. Cơ sởcủa việc phát triển chiến lược này là HS trong một lớp ở một cấp học nào đó luôn khôngđồng nhất về nhiều mặt. Sau kì thi tuyển sinh vào lớp 10, mỗi trường THPT có cách sắp xếp HS khác nhau.Có trường tập hợp HS có cùng năng lực về các môn xã hội, các môn khoa học tự nhiênvào những lớp khác nhau để các em nghiên cứu sâu hơn một số môn học (trường chuyên).Có trường lấy điểm thi vào lớp 10 làm tiêu chí để phân chia HS. Đa số các trường xếp HSvào các lớp khác nhau theo khu vực cư trú. Dù là cách phân loại nào thì HS giữa các lớphay HS trong cùng một lớp cũng có sự phân hóa khá lớn về trình độ, phong cách học tập,khả năng tư duy, động cơ học tập, nhân cách, hoàn cảnh gia đình,... Trong điều kiện nhưvậy dạy học phân hóa là tất yếu và cần thiết. Tuy nhiên trong giới hạn bài viết này chúngtôi chỉ chia sẻ về việc tổ chức dạy học phân hóa theo trình độ nhận thức của HS. Trong đócác ví dụ minh họa được rút ra từ việc dạy bài Vai trò, đặc điểm và các nhân tố ảnh hưởngđến phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải (Địa lí 10). Ở bậc THPT, nội dung các bài học Địa lí lớp 10 đều có khối lượng tri thức khá lớn.Vì vậy phân hóa HS theo trình độ nhận thức để dạy môn Địa lí sẽ giải quyết được mâuthuẫn của tình trạng quá tải về kiến thức với HS có trình độ trung bình mà vẫn đáp ứngđược nhu cầu tìm hiểu sâu kiến thức của những HS khá giỏi.132 Tổ chức các bài học Địa lí lớp 10 theo quan điểm của dạy học phân hóa2. Nội dung nghiên cứu2.1. Khái niệm về dạy học phân hóa Theo Tomlinson, dạy học phân hoá là cách dạy mà ở đó GV là người tiên phongtrong việc thay đổi chương trình, phương pháp dạy học, nguồn học liệu, hoạt động họccủa HS và sản phẩm học tập nhằm đáp ứng nhu cầu của một cá nhân hoặc nhóm HS đểtạo cơ hội học tập tốt nhất cho mỗi HS trong lớp. . . Dạy học phân hoá là sắp xếp những gì diễn ra trên lớp để HS có nhiều cơ hội lựachọn cho mình cách chiếm lĩnh tri thức, kĩ năng và diễn đạt những gì mà các em học được;nghĩa là dạy học phân hoá sẽ cung cấp cho HS những con đường khác nhau để lĩnh hộinội dung dạy học. Thông qua đó, HS đạt hiệu quả học tập cao hơn [1]. Có nhiều định nghĩa khác nhau về dạy học phân hoá nhưng tất cả đều thống nhấtrằng dạy học phân hoá là một triết lí dạy học, nó cho phép GV thiết kế các chiến lược dạyhọc sao cho phù hợp với nhu cầu khác nhau của HS trong lớp học.2.2. Tổ chức dạy học phân hóa theo trình độ nhận thức Để tổ chức dạy học phân hóa trong một lớp học, người GV Địa lí phải quan tâm đếnít nhất 3 yếu tố quan trọng sau: (1) Nội dung – đầu vào, cái mà HS học; (2) quy trình –cách thức HS chiếm lĩnh tri thức, kĩ năng; và (3) đánh giá kết quả học tập – đầu ra, cáchHS thể hiện những gì các em đã được học.2.2.1. Phân hoá theo nội dung học tập Trong một lớp học, sẽ có một số HS hầu như chưa biết gì về các nội dung sắp học,cũng có một số HS đã biết sơ qua về một số nội dung của bài học, có những HS đã biếtkhá rõ và đã có thể trình bày một số nội dung của bài học trước lớp. Khi dạy mỗi bài Địalí, nội dung của bài học sẽ được phân hoá dựa trên những gì HS đã biết. Trước khi dạy bài mới, để phân loại HS theo nội dung học tập, GV làm phiếu điềutra nhu cầu HS. Ví dụ phiếu điều tra khi dạy bài 36, Vai trò, đặc điểm và các nhân tố ảnhhưởng đến phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải (Địa lí 10), như sau: Ghi lại những gì em biết về các vai trò của ngành giao thông vận tải, ảnh hưởngcủa vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên (địa hình, khí hậu, sông ngòi) và điều kiện kinh tế - xãhội (các ngành kinh tế, dân cư,...) tới phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải. Sauđó viết ra những câu hỏi (những thắc mắc) cho những điều em muốn b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổ chức các bài học địa lí lớp 10 theo quan điểm của dạy học phân hóa JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci. 2012, Vol. 57, No. 4, pp. 132-139 TỔ CHỨC CÁC BÀI HỌC ĐỊA LÍ LỚP 10 THEO QUAN ĐIỂM CỦA DẠY HỌC PHÂN HÓA Nguyễn Thị Thu Anh Trường Trung học phổ thông Nguyễn Tất Thành, Hà Nội E-mail: thuanhntt@gmail.com Tóm tắt. Phân loại học sinh (HS) theo trình độ nhận thức để dạy học Địa lí sẽ tối đa hóa chất lượng, khả năng học tập của các em, giảm sự quá tải về kiến thức đối với học sinh trung bình và thỏa mãn nhu cầu học chuyên sâu của học sinh khá, giỏi. Để tổ chức dạy học phân hóa theo trình độ nhận thức giáo viên Địa lí cần chủ động phân hóa theo nội dung học tập, qui trình dạy học và phân hóa trong đánh giá kết quả học tâp. Học sinh sẽ luôn được học với tinh thần năng động, sáng tạo và nhiệt tình nếu giáo viên luôn chú ý để dạy học phân hóa theo trình độ nhận thức. Từ khóa: Dạy học Địa lí, dạy học phân hóa, trình độ nhận thức.1. Mở đầu Dạy học phân hóa là một xu thế và là một chiến lược của dạy học hiện đại. Cơ sởcủa việc phát triển chiến lược này là HS trong một lớp ở một cấp học nào đó luôn khôngđồng nhất về nhiều mặt. Sau kì thi tuyển sinh vào lớp 10, mỗi trường THPT có cách sắp xếp HS khác nhau.Có trường tập hợp HS có cùng năng lực về các môn xã hội, các môn khoa học tự nhiênvào những lớp khác nhau để các em nghiên cứu sâu hơn một số môn học (trường chuyên).Có trường lấy điểm thi vào lớp 10 làm tiêu chí để phân chia HS. Đa số các trường xếp HSvào các lớp khác nhau theo khu vực cư trú. Dù là cách phân loại nào thì HS giữa các lớphay HS trong cùng một lớp cũng có sự phân hóa khá lớn về trình độ, phong cách học tập,khả năng tư duy, động cơ học tập, nhân cách, hoàn cảnh gia đình,... Trong điều kiện nhưvậy dạy học phân hóa là tất yếu và cần thiết. Tuy nhiên trong giới hạn bài viết này chúngtôi chỉ chia sẻ về việc tổ chức dạy học phân hóa theo trình độ nhận thức của HS. Trong đócác ví dụ minh họa được rút ra từ việc dạy bài Vai trò, đặc điểm và các nhân tố ảnh hưởngđến phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải (Địa lí 10). Ở bậc THPT, nội dung các bài học Địa lí lớp 10 đều có khối lượng tri thức khá lớn.Vì vậy phân hóa HS theo trình độ nhận thức để dạy môn Địa lí sẽ giải quyết được mâuthuẫn của tình trạng quá tải về kiến thức với HS có trình độ trung bình mà vẫn đáp ứngđược nhu cầu tìm hiểu sâu kiến thức của những HS khá giỏi.132 Tổ chức các bài học Địa lí lớp 10 theo quan điểm của dạy học phân hóa2. Nội dung nghiên cứu2.1. Khái niệm về dạy học phân hóa Theo Tomlinson, dạy học phân hoá là cách dạy mà ở đó GV là người tiên phongtrong việc thay đổi chương trình, phương pháp dạy học, nguồn học liệu, hoạt động họccủa HS và sản phẩm học tập nhằm đáp ứng nhu cầu của một cá nhân hoặc nhóm HS đểtạo cơ hội học tập tốt nhất cho mỗi HS trong lớp. . . Dạy học phân hoá là sắp xếp những gì diễn ra trên lớp để HS có nhiều cơ hội lựachọn cho mình cách chiếm lĩnh tri thức, kĩ năng và diễn đạt những gì mà các em học được;nghĩa là dạy học phân hoá sẽ cung cấp cho HS những con đường khác nhau để lĩnh hộinội dung dạy học. Thông qua đó, HS đạt hiệu quả học tập cao hơn [1]. Có nhiều định nghĩa khác nhau về dạy học phân hoá nhưng tất cả đều thống nhấtrằng dạy học phân hoá là một triết lí dạy học, nó cho phép GV thiết kế các chiến lược dạyhọc sao cho phù hợp với nhu cầu khác nhau của HS trong lớp học.2.2. Tổ chức dạy học phân hóa theo trình độ nhận thức Để tổ chức dạy học phân hóa trong một lớp học, người GV Địa lí phải quan tâm đếnít nhất 3 yếu tố quan trọng sau: (1) Nội dung – đầu vào, cái mà HS học; (2) quy trình –cách thức HS chiếm lĩnh tri thức, kĩ năng; và (3) đánh giá kết quả học tập – đầu ra, cáchHS thể hiện những gì các em đã được học.2.2.1. Phân hoá theo nội dung học tập Trong một lớp học, sẽ có một số HS hầu như chưa biết gì về các nội dung sắp học,cũng có một số HS đã biết sơ qua về một số nội dung của bài học, có những HS đã biếtkhá rõ và đã có thể trình bày một số nội dung của bài học trước lớp. Khi dạy mỗi bài Địalí, nội dung của bài học sẽ được phân hoá dựa trên những gì HS đã biết. Trước khi dạy bài mới, để phân loại HS theo nội dung học tập, GV làm phiếu điềutra nhu cầu HS. Ví dụ phiếu điều tra khi dạy bài 36, Vai trò, đặc điểm và các nhân tố ảnhhưởng đến phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải (Địa lí 10), như sau: Ghi lại những gì em biết về các vai trò của ngành giao thông vận tải, ảnh hưởngcủa vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên (địa hình, khí hậu, sông ngòi) và điều kiện kinh tế - xãhội (các ngành kinh tế, dân cư,...) tới phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải. Sauđó viết ra những câu hỏi (những thắc mắc) cho những điều em muốn b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dạy học Địa lí Dạy học phân hóa Trình độ nhận thức Tổ chức bài học Giáo viên Địa lí Dạy học chuyên sâuTài liệu liên quan:
-
67 trang 57 0 0
-
Xây dựng SLD của dữ liệu không gian cho webGIS mã nguồn mở bằng CSS trong GeoServer
6 trang 45 0 0 -
Một số vấn đề của dạy học phân hoá
3 trang 31 0 0 -
Vài nét về cơ sở Tâm lý học của dạy học phân hóa
11 trang 31 0 0 -
69 trang 30 0 0
-
Sử dụng bản đồ trong dạy học địa lí 6 ở trường THCS theo hướng phát triển năng lực học sinh
15 trang 27 0 0 -
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Module TH33: Thực hành dạy học phân hóa ở tiểu học
8 trang 24 0 0 -
4 trang 23 0 0
-
Một số năng lực chủ yếu giáo viên cần có trong dạy học tích hợp và dạy học phân hóa
8 trang 23 0 0 -
Một số biện pháp sử dụng bài tập phân hoá trong dạy học hoá học
10 trang 23 0 0