Tổ chức các hoạt động giáo dục kĩ năng giao tiếp cho học sinh khuyết tật trí tuệ thông qua môn đạo đức ở tiểu học
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 105.06 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Môn Đạo đức là một trong những môn học cơ bản có nội dung trực tiếp giáo dục nhân cách cho học sinh. Tuy nhiên, hầu hết các nội dung của môn học được thiết kế khá nặng về kiến thức, chưa phù hợp với đối tượng học sinh khuyết tật trí tuệ học hòa nhập. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổ chức các hoạt động giáo dục kĩ năng giao tiếp cho học sinh khuyết tật trí tuệ thông qua môn đạo đức ở tiểu họcJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0123Educational Sci., 2015, Vol. 60, No. 6BC, pp. 162-169This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ THÔNG QUA MÔN ĐẠO ĐỨC Ở TIỂU HỌC Đinh Nguyễn Trang Thu Khoa Giáo dục Đặc biệt, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Kĩ năng giao tiếp là một trong những kĩ năng cần thiết để mỗi người có thể sống và hòa nhập vào xã hội. Do đó, giáo dục kĩ năng giao tiếp là một trong những nhiệm vụ quan trọng của nhà trường tiểu học, bởi đây là bậc học nền tảng đầu tiên, có tính chất quyết định đến việc hình thành và phát triển nhân cách cho các em sau này. Môn Đạo đức là một trong những môn học cơ bản có nội dung trực tiếp giáo dục nhân cách cho học sinh. Tuy nhiên, hầu hết các nội dung của môn học được thiết kế khá nặng về kiến thức, chưa phù hợp với đối tượng học sinh khuyết tật trí tuệ học hòa nhập. Do vậy, việc lựa chọn các nội dung giáo dục kĩ năng giao tiếp trong môn Đạo đức, biến các kiến thức khô cứng thành các hoạt động cụ thể, sinh động là một biện pháp giáo dục phù hợp với đặc điểm nhận thức của học sinh khuyết tật trí tuệ, giúp các em có thể lĩnh hội dễ dàng hơn và nhanh chóng hình thành, phát triển các kĩ năng giao tiếp cần thiết. Từ khóa: Khuyết tật trí tuệ, tiểu học, giáo dục hòa nhập, kĩ năng giao tiếp, môn Đạo đức.1. Mở đầu Trong quá trình sinh tồn và phát triển, loài người luôn luôn phải tương tác, trao đổi qua lạivới nhau dưới mọi hình thức nhằm truyền đạt mục đích, nhu cầu và mong muốn của bản thân tớingười khác. Sự tương tác qua lại đó chính là cách giao tiếp giữa người với người, là nền tảng củacác mối quan hệ xã hội, giúp con người có thể hội nhập cộng đồng và sống độc lập. Các nghiên cứu về giao tiếp của con người nói chung và của trẻ em nói riêng đã bắt đầuđược nghiên cứu từ những năm 70, với một số nghiên cứu như: giao tiếp trong “Cho và nhận” giữatrẻ nhũ nhi và mẹ của Bruner, J. S, “Sự phát triển giao tiếp của trẻ mẫu giáo” của M. I Lisana, “Sựphát triển của trẻ trước tuổi học trò” của E. I. Chikiepva, nghiên cứu giao tiếp của trẻ mẫu giáocủa A.V. Zaporogiet và M.I.Lixina (1974)... Các nghiên cứu về giao tiếp của trẻ khuyết tật cũngđược nghiên cứu mở rộng, với một số nghiên cứu của tác giả R. Weiss, trường Đại học Colorado(Mĩ) thực hiện nghiên cứu giao tiếp với trẻ chậm ngôn ngữ trước tuổi học năm 1974, tác giả HarryBostein với cuốn sách “Manual Communication implication for education” vào năm 1980 đề cậpđến giao tiếp nói chung với trẻ khuyết tật. Tại Việt Nam, vấn đề giao tiếp cũng được bắt đầu nghiêncứu với một số bài báo, cuốn sách và công trình nghiên cứu như “Giao tiếp, tâm lí nhân cách” củaTrần Trọng Thủy, “Bàn về phạm trù giao tiếp” của Bùi Thị Huệ, hay các nghiên cứu về giao tiếpcho trẻ em từ 0-6 tuổi của Nguyễn Thị Ánh Tuyết với các sách về “Giáo dục trẻ em mẫu giáo chơiNgày nhận bài: 25/5/2015. Ngày nhận đăng: 15/8/2015.Liên hệ: Đinh Nguyễn Trang Thu, e-mail: trangthudn@yahoo.com162 Tổ chức các hoạt động giáo dục kĩ năng giao tiếp cho học sinh khuyết tật trí tuệ ...trong nhóm bạn bè”, “Sự hình thành xã hội trẻ em trước tuổi học”, Lê Xuân Hồng (1996), NguyễnXuân Thức (1997) về giao tiếp của trẻ mẫu giáo,...[7]. Về các nghiên cứu giáo dục kĩ năng giaotiếp cho trẻ em nói chung và trẻ khuyết tật nói riêng, có nghiên cứu của các tác giả như: HoàngThị Bích Hường (2002) về “Một số biện pháp giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa đối với trẻ emlang thang tại Hà Nội”, Vương Hồng Tâm (2009) về “Sử dụng kết hợp các phương tiện giao tiếpđể phát triển nhận thức của trẻ khiếm thính tiểu học trong lớp học hòa nhập”, Nguyễn Thị Hiền(2010) về “Biện pháp giáo dục kĩ năng giao tiếp của trẻ chậm phát triển trí tuệ học hòa nhập trongtrường tiểu học”, Hoàng Thị Phương (2011) về “Giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ mẫugiáo 5-6 tuổi”, Ngô Giang Nam (2013) về “Giáo dục kĩ năng giao tiếp cho học sinh tiểu học nôngthôn miền núi phía bắc”,... Nhận thức được tầm quan trọng của giao tiếp với mọi trẻ em, trong đó có cả học sinh khuyếttật trí tuệ (KTTT), các nhà trường tiểu học hòa nhập luôn đặt ra nhiệm vụ dạy kĩ năng xã hội, trongđó chú trọng dạy các kĩ năng giao tiếp, ứng xử cho các em bên cạnh nhiệm vụ trang bị kiến thức.Mục tiêu của cấp tiểu học là nhằm trang bị những kiến thức nền tảng, cơ bản về các lĩnh vực choHS, được thể hiện cụ thể trong nội dung của từng môn học. Theo đó, nội dung dạy kĩ năng giaotiếp cho HS được thể hiện rõ nhất trong môn Đạo đức, được thiết kế dưới các dạng bài học và bàitập, đòi hỏi khả năng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổ chức các hoạt động giáo dục kĩ năng giao tiếp cho học sinh khuyết tật trí tuệ thông qua môn đạo đức ở tiểu họcJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0123Educational Sci., 2015, Vol. 60, No. 6BC, pp. 162-169This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ THÔNG QUA MÔN ĐẠO ĐỨC Ở TIỂU HỌC Đinh Nguyễn Trang Thu Khoa Giáo dục Đặc biệt, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Kĩ năng giao tiếp là một trong những kĩ năng cần thiết để mỗi người có thể sống và hòa nhập vào xã hội. Do đó, giáo dục kĩ năng giao tiếp là một trong những nhiệm vụ quan trọng của nhà trường tiểu học, bởi đây là bậc học nền tảng đầu tiên, có tính chất quyết định đến việc hình thành và phát triển nhân cách cho các em sau này. Môn Đạo đức là một trong những môn học cơ bản có nội dung trực tiếp giáo dục nhân cách cho học sinh. Tuy nhiên, hầu hết các nội dung của môn học được thiết kế khá nặng về kiến thức, chưa phù hợp với đối tượng học sinh khuyết tật trí tuệ học hòa nhập. Do vậy, việc lựa chọn các nội dung giáo dục kĩ năng giao tiếp trong môn Đạo đức, biến các kiến thức khô cứng thành các hoạt động cụ thể, sinh động là một biện pháp giáo dục phù hợp với đặc điểm nhận thức của học sinh khuyết tật trí tuệ, giúp các em có thể lĩnh hội dễ dàng hơn và nhanh chóng hình thành, phát triển các kĩ năng giao tiếp cần thiết. Từ khóa: Khuyết tật trí tuệ, tiểu học, giáo dục hòa nhập, kĩ năng giao tiếp, môn Đạo đức.1. Mở đầu Trong quá trình sinh tồn và phát triển, loài người luôn luôn phải tương tác, trao đổi qua lạivới nhau dưới mọi hình thức nhằm truyền đạt mục đích, nhu cầu và mong muốn của bản thân tớingười khác. Sự tương tác qua lại đó chính là cách giao tiếp giữa người với người, là nền tảng củacác mối quan hệ xã hội, giúp con người có thể hội nhập cộng đồng và sống độc lập. Các nghiên cứu về giao tiếp của con người nói chung và của trẻ em nói riêng đã bắt đầuđược nghiên cứu từ những năm 70, với một số nghiên cứu như: giao tiếp trong “Cho và nhận” giữatrẻ nhũ nhi và mẹ của Bruner, J. S, “Sự phát triển giao tiếp của trẻ mẫu giáo” của M. I Lisana, “Sựphát triển của trẻ trước tuổi học trò” của E. I. Chikiepva, nghiên cứu giao tiếp của trẻ mẫu giáocủa A.V. Zaporogiet và M.I.Lixina (1974)... Các nghiên cứu về giao tiếp của trẻ khuyết tật cũngđược nghiên cứu mở rộng, với một số nghiên cứu của tác giả R. Weiss, trường Đại học Colorado(Mĩ) thực hiện nghiên cứu giao tiếp với trẻ chậm ngôn ngữ trước tuổi học năm 1974, tác giả HarryBostein với cuốn sách “Manual Communication implication for education” vào năm 1980 đề cậpđến giao tiếp nói chung với trẻ khuyết tật. Tại Việt Nam, vấn đề giao tiếp cũng được bắt đầu nghiêncứu với một số bài báo, cuốn sách và công trình nghiên cứu như “Giao tiếp, tâm lí nhân cách” củaTrần Trọng Thủy, “Bàn về phạm trù giao tiếp” của Bùi Thị Huệ, hay các nghiên cứu về giao tiếpcho trẻ em từ 0-6 tuổi của Nguyễn Thị Ánh Tuyết với các sách về “Giáo dục trẻ em mẫu giáo chơiNgày nhận bài: 25/5/2015. Ngày nhận đăng: 15/8/2015.Liên hệ: Đinh Nguyễn Trang Thu, e-mail: trangthudn@yahoo.com162 Tổ chức các hoạt động giáo dục kĩ năng giao tiếp cho học sinh khuyết tật trí tuệ ...trong nhóm bạn bè”, “Sự hình thành xã hội trẻ em trước tuổi học”, Lê Xuân Hồng (1996), NguyễnXuân Thức (1997) về giao tiếp của trẻ mẫu giáo,...[7]. Về các nghiên cứu giáo dục kĩ năng giaotiếp cho trẻ em nói chung và trẻ khuyết tật nói riêng, có nghiên cứu của các tác giả như: HoàngThị Bích Hường (2002) về “Một số biện pháp giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa đối với trẻ emlang thang tại Hà Nội”, Vương Hồng Tâm (2009) về “Sử dụng kết hợp các phương tiện giao tiếpđể phát triển nhận thức của trẻ khiếm thính tiểu học trong lớp học hòa nhập”, Nguyễn Thị Hiền(2010) về “Biện pháp giáo dục kĩ năng giao tiếp của trẻ chậm phát triển trí tuệ học hòa nhập trongtrường tiểu học”, Hoàng Thị Phương (2011) về “Giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ mẫugiáo 5-6 tuổi”, Ngô Giang Nam (2013) về “Giáo dục kĩ năng giao tiếp cho học sinh tiểu học nôngthôn miền núi phía bắc”,... Nhận thức được tầm quan trọng của giao tiếp với mọi trẻ em, trong đó có cả học sinh khuyếttật trí tuệ (KTTT), các nhà trường tiểu học hòa nhập luôn đặt ra nhiệm vụ dạy kĩ năng xã hội, trongđó chú trọng dạy các kĩ năng giao tiếp, ứng xử cho các em bên cạnh nhiệm vụ trang bị kiến thức.Mục tiêu của cấp tiểu học là nhằm trang bị những kiến thức nền tảng, cơ bản về các lĩnh vực choHS, được thể hiện cụ thể trong nội dung của từng môn học. Theo đó, nội dung dạy kĩ năng giaotiếp cho HS được thể hiện rõ nhất trong môn Đạo đức, được thiết kế dưới các dạng bài học và bàitập, đòi hỏi khả năng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khuyết tật trí tuệ Giáo dục tiểu học Giáo dục hòa nhập Kĩ năng giao tiếp Môn Đạo đức Giáo dục kĩ năng giao tiếpGợi ý tài liệu liên quan:
-
37 trang 468 0 0
-
31 trang 356 0 0
-
2 trang 297 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 274 0 0 -
Tài liệu học tập: Cảm thụ văn học và bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh tiêu học
44 trang 247 1 0 -
5 trang 185 0 0
-
9 trang 164 1 0
-
7 trang 160 0 0
-
87 trang 145 0 0
-
3 trang 134 0 0