Tổ chức dạy học chủ đề tích hợp người đầu bếp thông minh ở trường trung học cơ sở
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 960.26 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo mô tả quá trình vận dụng quy trình xây dựng và tổ chức dạy học chủ đề tích hợp vào việc tổ chức dạy học chủ đề Người đầu bếp thông minh. Kết quả thực nghiệm cho thấy việc tổ chức dạy học chủ đề tích hợp là khả thi và góp phần nâng cao hứng thú học tập và phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn của học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổ chức dạy học chủ đề tích hợp người đầu bếp thông minh ở trường trung học cơ sởJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2016-0176Educational Sci., 2016, Vol. 61, No. 8B, pp. 203-212This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP NGƯỜI ĐẦU BẾP THÔNG MINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Nguyễn Văn Biên và Đỗ Thị Huệ Khoa Vật lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Bài báo mô tả quá trình vận dụng quy trình xây dựng và tổ chức dạy học chủ đề tích hợp vào việc tổ chức dạy học chủ đề Người đầu bếp thông minh. Kết quả thực nghiệm cho thấy việc tổ chức dạy học chủ đề tích hợp là khả thi và góp phần nâng cao hứng thú học tập và phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn của học sinh. Từ khóa: Dạy học tích hợp, năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn, nhiệt độ, dạy học theo trạm, nhiệt, thức ăn.1. Mở đầu Trong những năm gần đây, định hướng đổi mới giáo dục phổ thông ở Việt Nam cũng nhưnhiều nước trên thế giới nhấn mạnh vào việc đổi mới mục tiêu dạy học, trong đó dạy học bậc phổthông không dừng ở mục tiêu cung cấp kiến thức, kĩ năng riêng lẻ mà hướng tới mục tiêu pháttriển năng lực của học sinh [1]. Để đạt được mục tiêu này, một trong những giải pháp được đề rađó là phải xây dựng những nội dung dạy học có tính tích hợp, gắn với thực tế và tổ chức dạy họcnhững nội dung đó bằng các phương pháp dạy học tích cực. Dạy học tích hợp là một quan điểm sư phạm (định hướng dạy học), ở đó người học cần huyđộng mọi nguồn lực để giải quyết các vấn đề phức hợp nhằm phát triển các năng lực và phẩm chất.Đã có một số nghiên cứu vận dụng các quy trình tổ chức dạy học chủ đề tích hợp để xây dựng cácchủ đề cụ thể [2]. Tiếp tục phát triển theo hướng này, chúng tôi lựa chọn chủ đề Người đầu bếpthông minh để đề cập đến việc vận dụng các kiến thức vật lí, sinh học, hóa học và công nghệ trongviệc làm rõ cơ sở khoa học của việc lựa chọn, chế biến và bảo quản thực phẩm, tạo ra thức ăn hợpvệ sinh. Mục tiêu chính khi tổ chức dạy học chủ đề là hình thành và phát triển năng lực giải quyếtvấn đề thực tiễn của học sinh, trong đó chúng tôi hiểu năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn là sựkết hợp một cách linh hoạt và có tổ chức kiến thức, kĩ năng với thái độ, tình cảm, giá trị, động cơcá nhân,. . . nhằm đáp ứng hiệu quả một yêu cầu phức hợp của hoạt động trong bối cảnh thực tiễnnhất định. Trong chủ đề tích hợp Người đầu bếp thông minh, việc phát triển năng lực GQVĐ thựctiễn của học sinh được thông qua việc sử dụng hệ thống các nhiệm vụ gắn liền với thực tiễn, cácnhiệm vụ này có thể được giao dưới các nhiệm vụ trong các trạm học tập hoặc nhiệm vụ xây dựngsản phẩm trong các dự án học tập.Ngày nhận bài: 1/7/2016. Ngày nhận đăng: 20/9/2016.Tác giả liên lạc: Nguyễn Văn Biên, địa chỉ e-mail: biennv@hnue.edu.vn 203 Nguyễn Văn Biên và Đỗ Thị Huệ2. Nội dung nghiên cứu Chúng tôi đã vận dụng quy trình xây dựng và tổ chức dạy học chủ đề tích hợp [3] để tổ chứcdạy học chủ đề tích hợp Người đầu bếp thông minh ở trường THCS nhằm phát huy năng lực giảiquyết vấn đề thực tiễn. Cụ thể như sau: Bước 1: Lựa chọn chủ đề Chủ đề Người đầu bếp thông minh được chúng tôi lựa chọn vì những lí do sau: - Đây là chủ đề gắn liền với thực tiễn và kinh nghiệm của học sinh, tạo cơ hội để học sinhgiải quyết nhiều nhiệm vụ gắn với thực tiễn như tìm hiểu các nhóm thực phẩm cơ bản, nguyên tắctrong nấu ăn và các biến đổi vật lí và hóa học trong khi nấu ăn, cách thức con người cảm nhận thựcphẩm, cách thức con người tiêu hóa thực phẩm cũng như một số biện pháp bảo quản thực phẩmvà cách ăn uống khoa học, hợp lí tốt cho sức khỏe con người. Nội dung chủ đề được mô tả trongHình 1. - Những nhiệm vụ đặt ra trong chủ đề có thể giúp học sinh huy động kiến thức, kĩ năngnhiều môn học khác nhau như: Vật lí, Hóa học, Sinh học, Công nghệ. . . Hình 1. Sơ đồ các nội dung chủ đề Người đầu bếp thông minh Bước 2: Xác định các vấn đề (câu hỏi) cần giải quyết trong chủ đề Một trong những nhu cầu cơ bản để con người có thể tồn tại là ăn. Công việc nấu ăn cũngnhư thưởng thức các món ăn là việc rất gần gũi đối với mỗi người. Để có thể tìm hiểu cơ sở khoahọc (các kiến thức vật lí, hóa học, sinh học. . . ) của một món ăn, thì học sinh phải trả lời được cáccâu hỏi như: “Người đầu bếp thông minh” cần có những kiến thức về lĩnh vực nào để tạo đượcmón ăn ngon? Con người cảm nhận hương vị thông qua các giác quan như thế nào? Các thànhphần dinh dưỡng cơ bản của thực phẩm là gì? Thành phần dinh dưỡng trong thực phẩm biến đổinhư thế nào qua chế biến: đun, làm lạnh, lên men, kết ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổ chức dạy học chủ đề tích hợp người đầu bếp thông minh ở trường trung học cơ sởJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2016-0176Educational Sci., 2016, Vol. 61, No. 8B, pp. 203-212This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP NGƯỜI ĐẦU BẾP THÔNG MINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Nguyễn Văn Biên và Đỗ Thị Huệ Khoa Vật lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Bài báo mô tả quá trình vận dụng quy trình xây dựng và tổ chức dạy học chủ đề tích hợp vào việc tổ chức dạy học chủ đề Người đầu bếp thông minh. Kết quả thực nghiệm cho thấy việc tổ chức dạy học chủ đề tích hợp là khả thi và góp phần nâng cao hứng thú học tập và phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn của học sinh. Từ khóa: Dạy học tích hợp, năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn, nhiệt độ, dạy học theo trạm, nhiệt, thức ăn.1. Mở đầu Trong những năm gần đây, định hướng đổi mới giáo dục phổ thông ở Việt Nam cũng nhưnhiều nước trên thế giới nhấn mạnh vào việc đổi mới mục tiêu dạy học, trong đó dạy học bậc phổthông không dừng ở mục tiêu cung cấp kiến thức, kĩ năng riêng lẻ mà hướng tới mục tiêu pháttriển năng lực của học sinh [1]. Để đạt được mục tiêu này, một trong những giải pháp được đề rađó là phải xây dựng những nội dung dạy học có tính tích hợp, gắn với thực tế và tổ chức dạy họcnhững nội dung đó bằng các phương pháp dạy học tích cực. Dạy học tích hợp là một quan điểm sư phạm (định hướng dạy học), ở đó người học cần huyđộng mọi nguồn lực để giải quyết các vấn đề phức hợp nhằm phát triển các năng lực và phẩm chất.Đã có một số nghiên cứu vận dụng các quy trình tổ chức dạy học chủ đề tích hợp để xây dựng cácchủ đề cụ thể [2]. Tiếp tục phát triển theo hướng này, chúng tôi lựa chọn chủ đề Người đầu bếpthông minh để đề cập đến việc vận dụng các kiến thức vật lí, sinh học, hóa học và công nghệ trongviệc làm rõ cơ sở khoa học của việc lựa chọn, chế biến và bảo quản thực phẩm, tạo ra thức ăn hợpvệ sinh. Mục tiêu chính khi tổ chức dạy học chủ đề là hình thành và phát triển năng lực giải quyếtvấn đề thực tiễn của học sinh, trong đó chúng tôi hiểu năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn là sựkết hợp một cách linh hoạt và có tổ chức kiến thức, kĩ năng với thái độ, tình cảm, giá trị, động cơcá nhân,. . . nhằm đáp ứng hiệu quả một yêu cầu phức hợp của hoạt động trong bối cảnh thực tiễnnhất định. Trong chủ đề tích hợp Người đầu bếp thông minh, việc phát triển năng lực GQVĐ thựctiễn của học sinh được thông qua việc sử dụng hệ thống các nhiệm vụ gắn liền với thực tiễn, cácnhiệm vụ này có thể được giao dưới các nhiệm vụ trong các trạm học tập hoặc nhiệm vụ xây dựngsản phẩm trong các dự án học tập.Ngày nhận bài: 1/7/2016. Ngày nhận đăng: 20/9/2016.Tác giả liên lạc: Nguyễn Văn Biên, địa chỉ e-mail: biennv@hnue.edu.vn 203 Nguyễn Văn Biên và Đỗ Thị Huệ2. Nội dung nghiên cứu Chúng tôi đã vận dụng quy trình xây dựng và tổ chức dạy học chủ đề tích hợp [3] để tổ chứcdạy học chủ đề tích hợp Người đầu bếp thông minh ở trường THCS nhằm phát huy năng lực giảiquyết vấn đề thực tiễn. Cụ thể như sau: Bước 1: Lựa chọn chủ đề Chủ đề Người đầu bếp thông minh được chúng tôi lựa chọn vì những lí do sau: - Đây là chủ đề gắn liền với thực tiễn và kinh nghiệm của học sinh, tạo cơ hội để học sinhgiải quyết nhiều nhiệm vụ gắn với thực tiễn như tìm hiểu các nhóm thực phẩm cơ bản, nguyên tắctrong nấu ăn và các biến đổi vật lí và hóa học trong khi nấu ăn, cách thức con người cảm nhận thựcphẩm, cách thức con người tiêu hóa thực phẩm cũng như một số biện pháp bảo quản thực phẩmvà cách ăn uống khoa học, hợp lí tốt cho sức khỏe con người. Nội dung chủ đề được mô tả trongHình 1. - Những nhiệm vụ đặt ra trong chủ đề có thể giúp học sinh huy động kiến thức, kĩ năngnhiều môn học khác nhau như: Vật lí, Hóa học, Sinh học, Công nghệ. . . Hình 1. Sơ đồ các nội dung chủ đề Người đầu bếp thông minh Bước 2: Xác định các vấn đề (câu hỏi) cần giải quyết trong chủ đề Một trong những nhu cầu cơ bản để con người có thể tồn tại là ăn. Công việc nấu ăn cũngnhư thưởng thức các món ăn là việc rất gần gũi đối với mỗi người. Để có thể tìm hiểu cơ sở khoahọc (các kiến thức vật lí, hóa học, sinh học. . . ) của một món ăn, thì học sinh phải trả lời được cáccâu hỏi như: “Người đầu bếp thông minh” cần có những kiến thức về lĩnh vực nào để tạo đượcmón ăn ngon? Con người cảm nhận hương vị thông qua các giác quan như thế nào? Các thànhphần dinh dưỡng cơ bản của thực phẩm là gì? Thành phần dinh dưỡng trong thực phẩm biến đổinhư thế nào qua chế biến: đun, làm lạnh, lên men, kết ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Educational sciences Dạy học tích hợp Năng lực giải quyết vấn đề Tổ chức dạy học chủ đề Phát triển năng lực Hứng thú học tậpGợi ý tài liệu liên quan:
-
66 trang 260 1 0
-
284 trang 146 0 0
-
10 trang 108 0 0
-
8 trang 106 0 0
-
72 trang 82 0 0
-
Đề tài: Vân dụng dạy học tích hợp vào phân môn vẽ kỹ thuật môn công nghệ lớp 11
15 trang 73 0 0 -
13 trang 61 0 0
-
15 trang 55 0 0
-
9 trang 49 0 0
-
Thực trạng phát triển năng lực dạy học tích hợp cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học
9 trang 43 0 0