Danh mục

Tổ chức dạy học theo hướng tăng cường vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 446.80 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 1    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 1
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài báo đề xuất một số biện pháp tổ chức dạy học theo hướng tăng cường vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn trong dạy học ở trường trung học phổ thông hiện nay và tác dụng, hiệu quả của chúng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổ chức dạy học theo hướng tăng cường vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễnTrường Đại học VinhTạp chí khoa học, Tập 46, Số 3A (2017), tr. 41-46TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO HƯỚNG TĂNG CƯỜNG VẬN DỤNGKIẾN THỨC VẬT LÍ VÀO THỰC TIỄNHuỳnh Lê Hiếu Thảo (1), Lê Phước Lượng (2)1Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế2Trường Đại học Nha TrangNgày nhận bài 23/5/2017, ngày nhận đăng 15/10/2017Tóm tắt: Bài báo đề xuất một số biện pháp tổ chức dạy học theo hướng tăngcường vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn trong dạy học ở trường trung học phổthông hiện nay và tác dụng, hiệu quả của chúng.1. Đặt vấn đềVật lí là môn khoa học thực nghiệm, kiến thức gắn kết một cách chặt chẽ với thựctế đời sống. Tuy nhiên, thực trạng dạy học (DH) vật lí ở phổ thông hiện nay cho thấy tìnhtrạng “dạy chay, học chay” vẫn còn khá phổ biến, chưa thực sự gắn lý thuyết với thựchành. Trong DH, giáo viên (GV) ít liên hệ và vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộcsống. Chính vì vậy, đa số học sinh (HS) thường nắm bắt kiến thức một cách thụ động,chưa phát huy tư duy sáng tạo và gặp khó khăn khi vận dụng kiến thức vào các tìnhhuống thực tiễn và đời sống.DH gắn với thực tiễn, GV không những làm cho HS thấy được những ứng dụngcủa kiến thức mình đã học, những ứng dụng trong khoa học kỹ thuật và trong đời sốngmà còn hình thành ở HS niềm say mê khoa học, sự hứng thú trong tìm tòi, giải thíchnhững sự thay đổi xung quanh, hình thành động cơ học tập đúng đắn.2. Cơ sở khoa học và yêu cầu đề xuất các biện pháp dạy học theo hướng tăngcường vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễnVật lí là môn khoa học thực nghiệm, gắn kết một cách chặt chẽ với thực tế đờisống. Tuy nhiên, đối với đại đa số HS phổ thông hiện nay, việc vận dụng kiến thức vật lívào thực tiễn còn nhiều hạn chế. Do đó, muốn đổi mới phương pháp dạy học (PPDH)một cách có hiệu quả phải xuất phát từ đặc điểm của bộ môn. Vì vật lí là khoa học thựcnghiệm, cho nên, ngoài việc có sự hiểu biết về các công thức, khái niệm, định luật, HScòn phải có sự trải nghiệm nhất định. Bởi vậy, DH vật lí không thể truyền thụ máy mócmà phải tìm cách kích thích hứng thú học tập của HS, làm cho HS thấy được ý nghĩa củaviệc học vật lí trong thực tiễn đời sống và đối với chính bản thân HS.DH ứng dụng kỹ thuật trong DH vật lí nhằm trang bị cho HS những nguyên líkhoa học chủ yếu của những ngành sản xuất chính, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo sử dụng vàđiều khiển các công cụ sản xuất cần thiết. Như vậy, bộ môn vật lí góp phần thực hiện mộttrong những nhiệm vụ cơ bản của trường phổ thông là đào tạo con người mới, nhữngngười lao động có tri thức và có năng lực thực hành, tự chủ, năng động và sáng tạo, sẵnsàng tham gia lao động sản xuất và các hoạt động xã hội.Bộ môn vật lí bắt nguồn từ cuộc sống, hình thành và phát triển theo sự đòi hỏicủa cuộc sống. Các kiến thức vật lí được khái quát từ hàng loạt các sự kiện, hiện tượnghay được biểu đạt bởi các tiền đề lí thuyết tổng quát bằng ngôn ngữ toán học... đều đượcvận dụng vào quá trình lao động sản xuất, vào kỹ thuật, phục vụ cuộc sống con người.Email: luonglp@ntu.edu.vn (L. P. Lượng)41H. L. H. Thảo, L. P. Lượng / Tổ chức dạy học theo hướng tăng cường vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễnDH vật lí chính là dạy một khoa học đã, đang tồn tại và phát triển, một khoa học sốngđộng gắn với môi trường xung quanh. Do vậy, DH vật lí không thể tách rời với thực tiễncuộc sống mà phải luôn gắn liền với những tình huống xuất phát và giải trình phù hợp,phải dựa trên đặc điểm nhận thức của HS.Ngoài việc truyền thụ các kiến thức cơ bản có trong sách giáo khoa, GV cần cungcấp thêm một số kiến thức, hình ảnh, hiện tượng vật lí có trong cuộc sống, trong sinhhoạt và trong suy nghĩ hằng ngày nhằm thỏa mãn nhu cầu nhận thức của HS.Bản chất của việc xác định mối liên hệ giữa vật lí và thực tiễn đời sống trong dạyhọc vật lí là chỉ ra những ứng dụng cụ thể của ngành vật lí vào đời sống, qua đó làm choHS hiểu rõ bản chất của việc DH này có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển khoahọc và công nghệ, thấy được ý nghĩa của việc học vật lí nói riêng và các môn học nóichung trong việc tạo ra nguồn nhân lực đáp ứng nhu của công cuộc phát triển đất nước vàhội nhập quốc tế.3. Một số biện pháp dạy học theo hướng tăng cường vận dụng kiến thức vậtlí vào thực tiễnTrên cơ sở lý luận và thực tiễn của hoạt động DH, chúng tôi đề xuất một số biệnpháp DH sau:3.1. Khai thác và sử dụng các phương tiện dạy học trực quanPhim, tranh ảnh, hình vẽ đóng vai trò trung gian giữa thực tế với tư duy bởi vìchúng đã cụ thể hóa những cái trừu tượng, làm cho thực tế phức tạp trở nên đơn giản. Vìvậy, một khi kiến thức được mô tả và trình bày bằng hình ảnh thì HS dễ học và dễ nhớhơn. Dùng hình thức DH trực quan sẽ nâng cao hiệu quả của việc DH, bởi từ những biểutượng, hình ảnh rõ ràng sẽ phát huy được tư duy trực quan, phát huy trí nhớ của HS.Chẳng hạn, khi DH các kiến thức về vật lí hạt nhân, GV có thể cho HS tìm hiểuvề các lò phản ứng hạt nhân trên thế giới và những lò phản ứng hạt nhân làm việc hiệuquả thông qua những đoạn phim.3.2. Trình bày những ứng dụng kỹ thuật của vật líViệc nghiên cứu các ứng dụng kỹ thuật của vật lí góp phần phát triển tư duy vật líkỹ thuật của HS, làm cho HS thấy được vai trò quan trọng của kiến thức vật lí đối với đờisống và sản xuất, qua đó, kích thích hứng thú, nhu cầu học tập của HS. GV trình bàynhững ứng dụng của kiến thức vật lí trong đời sống là hình thức đơn giản nhất giúp HSnắm bắt kiến thức lý thuyết. Tùy theo điều kiện của GV, HS và của nhà trường, việc trìnhbày những ứng dụng kỹ thuật này có thể thực hiện sau bài học; nếu có điều kiện thì choHS thực hiện trong bài học bằng cách một nhóm tiến hành, báo cáo, sau đó cả lớp nhậnxét, đánh giá, GV kết luận.Ví dụ: khi dạy về bài lực hướng tâm, GV có thể cho HS tìm hiểu nguyên tắc hoạtđộng của máy li tâm, vận dụng chúng vào thực tế đời sống.3.3. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các ứng dụng của những kiến thức vật lí trongthực tiễnGV ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: