![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tổ chức dạy học trải nghiệm cho sinh viên trong đào tạo ngành Giáo dục mầm non hệ Cao đẳng sư phạm tại trường Đại học Thủ đô Hà Nội
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 544.33 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung nghiên cứu thực trạng dạy học trải nghiệm trong đào tạo ngành giáo dục Mầm non hệ Cao đẳng sư phạm từ đó đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng tổ chức dạy học trải nghiệm cho sinh viên hệ Cao đẳng sư phạm tại trường Đại học Thủ đô Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổ chức dạy học trải nghiệm cho sinh viên trong đào tạo ngành Giáo dục mầm non hệ Cao đẳng sư phạm tại trường Đại học Thủ đô Hà Nội44 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI TỔ CHỨC DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM CHO SINH VIÊN TRONG ĐÀO TẠO NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON HỆ CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI Hà Thị Cẩm Nhung Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắt: Dạy học trải nghiệm cho sinh viên khai thác những phương pháp giảng dạy hiệu quả, phát huy sự sáng tạo và vận dụng các quan điểm, mô hình giáo dục tiên tiến của giảng viên trong đào tạo Cao đẳng, Đại học, đồng thời nâng cao năng lực nghề nghiệp của sinh viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục theo định hướng phát triển năng lực người học. Bài viết tập trung nghiên cứu thực trạng dạy học trải nghiệm trong đào tạo ngành giáo dục Mầm non hệ Cao đẳng sư phạm từ đó đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng tổ chức dạy học trải nghiệm cho sinh viên hệ Cao đẳng sư phạm tại trường Đại học Thủ đô Hà Nội. Từ khóa: Cao đẳng sư phạm, dạy học trải nghiệm, mầm non, sinh viên, tổ chức. Nhận bài ngày 10.01.2024; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt đăng ngày 28.02.2024 Liên hệ tác giả: Hà Thị Cẩm Nhung; Email: htcnhung@daihocthudo.edu.vn1. MỞ ĐẦU Quá trình dạy học trải nghiệm (DHTN) giúp sinh viên được tham gia trực tiếp vào các hoạtđộng sư phạm trong đó người dạy sẽ chỉ giữ vai trò định hướng nhận thức học tập, hình thứchoạt động trải nghiệm, chuẩn bị môi trường, hỗ trợ và phản hồi tích cực trong khi trải nghiệmgắn với thực tiễn đào tạo và hoàn toàn phù hợp, hiệu quả với ngành sư phạm. Tăng cường dạyhọc trải nghiệm sẽ giúp sinh viên sư phạm được tham gia vào quá trình tổ chức trải nghiệm,phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu để tích lũy kiến thức nhất là các năng lực chuyênngành từ đó vận dụng vào thực tiễn tổ chức hoạt động trải nghiệm phù hợp đối tượng. Trảinghiệm và hoạt động trải nghiệm là một trong các phương pháp, hình thức tổ chức có vai tròquan trọng nhằm thực hiện mục tiêu, yêu cầu của Chương trình giáo dục Mầm non đổi mới(2019), nên sinh viên ngành mầm non cần có những nhận thức và năng lực tổ chức hoạt độngtrải nghiệm mà thông qua dạy học trải nghiệm, sinh viên được chiêm nghiệm thực tiễn phongphú từ chính những giảng viên giảng dạy các học phần nhất là các bộ môn chuyên ngành gắnvới nghiệp vụ của nghề học. Thực tế, tại khoa Mầm non trường Cao đẳng sư phạm Hà Tâytrước khi sát nhập với trường Đại học Thủ đô Hà Nội, các giảng viên tham gia giảng dạy ngànhgiáo dục mầm non hệ Cao đẳng sư phạm đã có những tiếp cận, định hướng hướng dẫn sinh viêntổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ theo hướng trải nghiệm áp dụng quy trình của David Kolbở một số môn học chuyên ngành tuy nhiên không đồng đều do phân hóa và năng lực tổ chức.Sau khi sát nhập với Trường Đại học Thủ đô Hà Nội, tình hình giảng viên đã có điều chuyểnvà thay đổi, việc đảm nhiệm giảng dạy các học phần phương pháp chuyên ngành cũng có sựTẠP CHÍ KHOA HỌC - SỐ 81/THÁNG 2 (2024) 45thay đổi theo đặc thù của khoa Sư phạm. Việc nhận thức rõ dạy học trải nghiệm và hướng dẫnsinh viên ngành mầm non vận dụng tổ chức hoạt động trải nghiệm sẽ đáp ứng yêu cầu đổi mớitrong đào tạo. Do đó, đẩy mạnh tổ chức dạy học trải nghiệm cho sinh viên ngành giáo dục mầmnon hệ Cao đẳng sư phạm nhằm hình thành và phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệmcho sinh viên đáp ứng đổi mới giáo dục đồng thời góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghềgiáo viên mầm non của khoa Sư phạm, trường Đại học Thủ đô Hà Nội trong tình hình hiện nay.2. NỘI DUNG2.1. Một số khái niệm có liên quan Trải nghiệm là quá trình cá nhân được tham dự hay tiếp xúc, tương tác trực tiếp, đượcchiêm nghiệm, tự tích lũy kiến thức, kĩ năng thái độ tạo thành KN riêng của bản thân. [1] Dưới góc độ hoạt động, hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp là do nhà giáo dục địnhhướng, thiết kế và hướng dẫn thực hiện, tạo cơ hội cho học sinh tiếp cận thực tế, thể nghiệm,khai thác các kinh nghiệm đã có và huy động tổng hợp kiến thức, kỹ năng của các môn học đểthực hiện những nhiệm vụ được giao hoặc giải quyết những vấn đề của thực tiễn đời sống nhàtrường, gia đình, xã hội phù hợp lứa tuổi; thông qua đó chuyển hóa những kinh nghiệm đã trảiqua thành tri thức mới, kĩ năng mới góp phần phát huy tiềm năng sáng tạo và khả năng thíchứng với cuộc sống, môi trường và nghề nghiệp tương lai. (Thông tư số 32/2018/BGDDT) Dạy học trải nghiệm, một cách gọi khác của giáo dục trải nghiệm, “là một phạm trù baogồm nhiều phương pháp trong đó người dạy khuyến khích người học tham gia TN thực tế, sauđó phản ánh, tổng kết lại để tăng cường hiểu biết, phát triển kĩ năng, định hình các giá trị sốngvà phát triển tiềm năng bản thân, tiến tới đóng góp tích cực cho cộng đồng và xã hội”. [2] Nên phương pháp học tập trải nghiệm sẽ lấy người học làm trung tâm, người học được chủđộng tiếp nhận kiến thức và giảng viên sẽ là người định hướng, hỗ trợ. Do đó, vấn đề ở đây lànăng lực của người giảng viên để tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm tạo điều kiện cho sinhviên tham gia trực tiếp vào hoạt động chiếm lĩnh tri thức, vận dụng linh hoạt kiến thức, kĩ năngđể xây dựng ý tưởng, thiết kế và tổ chức hiệu quả, phù hợp đặc trưng môn học nhằm hình thànhvà phát triển những phẩm chất, năng lực cần thiết. Các yếu tố trong năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm của giảng viên gồm: Chọn chủ đềvà xác định mục tiêu, Xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện, Tổ chức thực hiện kế hoạch hoạtđộng, Đánh giá và điều chỉnh kế hoạch.2.2. Đặc điểm của dạy học trải nghiệm trong đào tạo giáo viên * Quy trình DHTN: theo Joplin (1995) diễn ra theo chu trình hành động - phản ánh cácbước để tiến ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổ chức dạy học trải nghiệm cho sinh viên trong đào tạo ngành Giáo dục mầm non hệ Cao đẳng sư phạm tại trường Đại học Thủ đô Hà Nội44 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI TỔ CHỨC DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM CHO SINH VIÊN TRONG ĐÀO TẠO NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON HỆ CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI Hà Thị Cẩm Nhung Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắt: Dạy học trải nghiệm cho sinh viên khai thác những phương pháp giảng dạy hiệu quả, phát huy sự sáng tạo và vận dụng các quan điểm, mô hình giáo dục tiên tiến của giảng viên trong đào tạo Cao đẳng, Đại học, đồng thời nâng cao năng lực nghề nghiệp của sinh viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục theo định hướng phát triển năng lực người học. Bài viết tập trung nghiên cứu thực trạng dạy học trải nghiệm trong đào tạo ngành giáo dục Mầm non hệ Cao đẳng sư phạm từ đó đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng tổ chức dạy học trải nghiệm cho sinh viên hệ Cao đẳng sư phạm tại trường Đại học Thủ đô Hà Nội. Từ khóa: Cao đẳng sư phạm, dạy học trải nghiệm, mầm non, sinh viên, tổ chức. Nhận bài ngày 10.01.2024; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt đăng ngày 28.02.2024 Liên hệ tác giả: Hà Thị Cẩm Nhung; Email: htcnhung@daihocthudo.edu.vn1. MỞ ĐẦU Quá trình dạy học trải nghiệm (DHTN) giúp sinh viên được tham gia trực tiếp vào các hoạtđộng sư phạm trong đó người dạy sẽ chỉ giữ vai trò định hướng nhận thức học tập, hình thứchoạt động trải nghiệm, chuẩn bị môi trường, hỗ trợ và phản hồi tích cực trong khi trải nghiệmgắn với thực tiễn đào tạo và hoàn toàn phù hợp, hiệu quả với ngành sư phạm. Tăng cường dạyhọc trải nghiệm sẽ giúp sinh viên sư phạm được tham gia vào quá trình tổ chức trải nghiệm,phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu để tích lũy kiến thức nhất là các năng lực chuyênngành từ đó vận dụng vào thực tiễn tổ chức hoạt động trải nghiệm phù hợp đối tượng. Trảinghiệm và hoạt động trải nghiệm là một trong các phương pháp, hình thức tổ chức có vai tròquan trọng nhằm thực hiện mục tiêu, yêu cầu của Chương trình giáo dục Mầm non đổi mới(2019), nên sinh viên ngành mầm non cần có những nhận thức và năng lực tổ chức hoạt độngtrải nghiệm mà thông qua dạy học trải nghiệm, sinh viên được chiêm nghiệm thực tiễn phongphú từ chính những giảng viên giảng dạy các học phần nhất là các bộ môn chuyên ngành gắnvới nghiệp vụ của nghề học. Thực tế, tại khoa Mầm non trường Cao đẳng sư phạm Hà Tâytrước khi sát nhập với trường Đại học Thủ đô Hà Nội, các giảng viên tham gia giảng dạy ngànhgiáo dục mầm non hệ Cao đẳng sư phạm đã có những tiếp cận, định hướng hướng dẫn sinh viêntổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ theo hướng trải nghiệm áp dụng quy trình của David Kolbở một số môn học chuyên ngành tuy nhiên không đồng đều do phân hóa và năng lực tổ chức.Sau khi sát nhập với Trường Đại học Thủ đô Hà Nội, tình hình giảng viên đã có điều chuyểnvà thay đổi, việc đảm nhiệm giảng dạy các học phần phương pháp chuyên ngành cũng có sựTẠP CHÍ KHOA HỌC - SỐ 81/THÁNG 2 (2024) 45thay đổi theo đặc thù của khoa Sư phạm. Việc nhận thức rõ dạy học trải nghiệm và hướng dẫnsinh viên ngành mầm non vận dụng tổ chức hoạt động trải nghiệm sẽ đáp ứng yêu cầu đổi mớitrong đào tạo. Do đó, đẩy mạnh tổ chức dạy học trải nghiệm cho sinh viên ngành giáo dục mầmnon hệ Cao đẳng sư phạm nhằm hình thành và phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệmcho sinh viên đáp ứng đổi mới giáo dục đồng thời góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghềgiáo viên mầm non của khoa Sư phạm, trường Đại học Thủ đô Hà Nội trong tình hình hiện nay.2. NỘI DUNG2.1. Một số khái niệm có liên quan Trải nghiệm là quá trình cá nhân được tham dự hay tiếp xúc, tương tác trực tiếp, đượcchiêm nghiệm, tự tích lũy kiến thức, kĩ năng thái độ tạo thành KN riêng của bản thân. [1] Dưới góc độ hoạt động, hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp là do nhà giáo dục địnhhướng, thiết kế và hướng dẫn thực hiện, tạo cơ hội cho học sinh tiếp cận thực tế, thể nghiệm,khai thác các kinh nghiệm đã có và huy động tổng hợp kiến thức, kỹ năng của các môn học đểthực hiện những nhiệm vụ được giao hoặc giải quyết những vấn đề của thực tiễn đời sống nhàtrường, gia đình, xã hội phù hợp lứa tuổi; thông qua đó chuyển hóa những kinh nghiệm đã trảiqua thành tri thức mới, kĩ năng mới góp phần phát huy tiềm năng sáng tạo và khả năng thíchứng với cuộc sống, môi trường và nghề nghiệp tương lai. (Thông tư số 32/2018/BGDDT) Dạy học trải nghiệm, một cách gọi khác của giáo dục trải nghiệm, “là một phạm trù baogồm nhiều phương pháp trong đó người dạy khuyến khích người học tham gia TN thực tế, sauđó phản ánh, tổng kết lại để tăng cường hiểu biết, phát triển kĩ năng, định hình các giá trị sốngvà phát triển tiềm năng bản thân, tiến tới đóng góp tích cực cho cộng đồng và xã hội”. [2] Nên phương pháp học tập trải nghiệm sẽ lấy người học làm trung tâm, người học được chủđộng tiếp nhận kiến thức và giảng viên sẽ là người định hướng, hỗ trợ. Do đó, vấn đề ở đây lànăng lực của người giảng viên để tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm tạo điều kiện cho sinhviên tham gia trực tiếp vào hoạt động chiếm lĩnh tri thức, vận dụng linh hoạt kiến thức, kĩ năngđể xây dựng ý tưởng, thiết kế và tổ chức hiệu quả, phù hợp đặc trưng môn học nhằm hình thànhvà phát triển những phẩm chất, năng lực cần thiết. Các yếu tố trong năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm của giảng viên gồm: Chọn chủ đềvà xác định mục tiêu, Xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện, Tổ chức thực hiện kế hoạch hoạtđộng, Đánh giá và điều chỉnh kế hoạch.2.2. Đặc điểm của dạy học trải nghiệm trong đào tạo giáo viên * Quy trình DHTN: theo Joplin (1995) diễn ra theo chu trình hành động - phản ánh cácbước để tiến ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cao đẳng sư phạm Dạy học trải nghiệm Tổ chức dạy học trải nghiệm Đào tạo ngành giáo dục Mầm non Giáo dục Mầm non hệ Cao đẳng sư phạmTài liệu liên quan:
-
43 trang 73 0 0
-
6 trang 35 0 0
-
3 trang 24 0 0
-
130 trang 23 0 0
-
10 trang 21 0 0
-
Tổ chức dạy học trải nghiệm học phần Kim loại kiềm ở trường trung học phổ thông
5 trang 21 0 0 -
3 trang 19 0 0
-
9 trang 18 0 0
-
Thực trạng tổ chức dạy học trải nghiệm của giảng viên khoa sư phạm, trường Đại học Cần Thơ
9 trang 18 0 0 -
Một số vấn đề về tổ chức hoạt động thực hành và trải nghiệm trong dạy học môn Toán lớp 10
6 trang 17 0 0