Danh mục

Tổ chức hoạt động tham quan trải nghiệm tại di sản văn hoá ở thành phố Cần Thơ trong dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 10

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 688.88 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày vấn đề tổ chức dạy học tham quan trải nghiệm tại di sản văn hoá trong dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 10 trường trung học phổ thông nhằm đa dạng hoá các hình thức tổ chức dạy học góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổ chức hoạt động tham quan trải nghiệm tại di sản văn hoá ở thành phố Cần Thơ trong dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 10 NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN GIÁO DỤCTổ chức hoạt động tham quan trải nghiệmtại di sản văn hoá ở thành phố Cần Thơtrong dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 10Nguyễn Đức ToànTrường Đại học Cần Thơ TÓM TẮT: Tham quan trải nghiệm là một trong những hoạt động giáo dục gópKhu II, đường 3/2, phường Xuân Khánh, phần phát triển năng lực, phẩm chất học sinh. Thời gian qua, nhiều cơ sở giáoquận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ, Việt Nam dục trên địa bàn thành phố Cần Thơ đã tích cực, chủ động tiếp cận và vậnEmail: ductoan@ctu.edu.vn dụng mục tiêu của hoạt động trải nghiệm theo Chương trình Giáo dục phổ thông mới phù hợp với từng cấp học, bậc học. Tuy nhiên, hoạt động này chỉ mang tính chất tham quan ngoại khoá, chưa đi vào một môn học cụ thể nào. Bài viết trình bày vấn đề tổ chức dạy học tham quan trải nghiệm tại di sản văn hoá trong dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 10 trường trung học phổ thông nhằm đa dạng hoá các hình thức tổ chức dạy học góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn. TỪ KHÓA: Phương pháp dạy học; lịch sử Việt Nam; di sản văn hoá; tham quan trải nghiệm. Nhận bài 29/10/2020 Nhận bài đã chỉnh sửa 15/11/2020 Duyệt đăng 25/12/2020. 1. Đặt vấn đề vật, hiện vật của lịch sử. Là một hình thức của hoạt Tham quan có một vị trí quan trọng trong dạy học động nội khoá, theo quy định của chương trình môn họcLịch sử (DHLS) ở trường phổ thông, là một hình thức “nội dung chủ yếu của buổi tham quan là nhằm củng cốtổ chức học tập có ý nghĩa to lớn về các mặt giáo dưỡng, kiến thức đã học hoặc chuẩn bị cho việc học bài mời”giáo dục (GD) và phát triển học sinh (HS). Tham quan [1; tr.68]. Chúng đảm bảo những yêu cầu như: Mụcgiúp HS được trực quan sinh động những sự kiện lịch tiêu, kế hoạch cụ thể, rõ ràng, chuẩn bị chu đáo, lựasử thông qua các hiện vật trưng bài, các hình tượng tác chọn nguồn di sản văn hóa (DSVH) gần gũi liên quanchế về quá khứ. Tham quan là phương tiện để liên hệ đến bài học. Điều này tuỳ thuộc vào mỗi địa phương cókiến thức lí luận với thực tiễn, gắn nhà trường với xã những DSVH tiêu biểu nào có thể khai thác và sử dụnghội. Tham quan cũng góp phần GD tư tưởng, tình cảm, trong dạy học lịch sử dân tộc (LSDT). Cùng phụ vụ nộithẩm mĩ cho HS cũng như phát triển óc quan sát, tìm tòi dung của một bài nhưng ở mỗi địa phương cụ thể, giáovà nâng cao hứng thú học tập. Tổ chức hoạt động tham viên (GV) có thể lựa chọn các DSVH khác nhau.quan trải nghiệm tại di sản là một biện pháp hiệu quảnhằm đa dạng hoá các hình thức học tập, làm sâu sắc và 2.2. Vai trò, ý nghĩa của việc tham quan trải nghiệm trongphong phú hơn kiến thức môn học, góp phần nâng cao giáo dục di sản văn hóachất lượng dạy và học bộ môn. Đồng thời, hoạt động Để buổi tham quan trải nghiệm tại DSVH đạt hiệunày còn có thế mạnh đặc biệt trong việc rèn luyện kĩ quả, công việc chuẩn bị của GV và HS có ý nghĩa rấtnăng, hình thành các năng lực cần thiết, bước đầu định quan trọng. Trước hết, GV cần xác định mục tiêu củahướng nghề nghiệp cho HS. bài học, tìm hiểu kĩ các DSVH, những sự kiện lịch sử liên quan. Thời gian thực hiện một buổi tham quan đối 2. Nội dung nghiên cứu với HS trung học phổ thông (THPT) không quá 180 2.1. Quan niệm về tham quan trải nghiệm phút. Phương pháp quan sát được sử dụng chủ yếu. Tham quan trải nghiệm là một hình thức tổ chức dạy Dưới sự hướng dẫn, giới thiệu của GV, HS tích cực tìmhọc nội khoá, giúp HS thoát khỏi các bức tường của lớp hiểu các kiến thức lịch sử qua quan sát các hiện vật củahọc. Theo quan điểm của các nhà GD học, tham quan là khu di tích. GV còn đóng vai trò của một hướng dẫnđể trực tiếp cảm nhận cái đẹp, với những giá trị trọn vẹn viên, vì vậy cần kết hợp nhuần nhuyễn sự quan sát, thảocủa cuộc sống xung quanh. Điểm khác biệt trong hìn ...

Tài liệu được xem nhiều: