Danh mục

Tổ chức hoạt động thực hành bộ môn Tâm lí học - Giáo dục học tại cơ sở Giáo dục Mầm non thực hành Hoa Sen, giải pháp gắn lí luận với thực tiễn trong đào tạo sinh viên ngành Giáo dục Mầm non

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 425.26 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của đề tài nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trong trường Cao đẳng Sư phạm Hòa Bình (CĐSP HB). Để hoạt động này đạt hiệu quả cần tăng cường sự gắn kết chặt chẽ giữa Tổ Tâm lí - Giáo dục với cơ sở THMNHS và khoa Mầm non trong quá trình xây dựng kế hoạch và tổ chức hoạt động thực hành. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổ chức hoạt động thực hành bộ môn Tâm lí học - Giáo dục học tại cơ sở Giáo dục Mầm non thực hành Hoa Sen, giải pháp gắn lí luận với thực tiễn trong đào tạo sinh viên ngành Giáo dục Mầm non TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH BỘ MÔN TÂM LÍ HỌC –GIÁO DỤC HỌC TẠI CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON THỰC HÀNH HOA SEN, GIẢI PHÁP GẮN LÍ LUẬN VỚI THỰC TIỄN TRONG ĐÀO TẠO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON Phạm Nam Phương, Tổ Tâm lí- Giáo dụcTóm tắt: Bộ môn Tâm lí học - Giáo dục học (TLH- GDH) là một bộ môn nghiệp vụtrong nhà trường Sư phạm, tuy nhiên, nội dung của bộ môn này nhiều kiến thức líluận trừu tượng, đòi hỏi tính cập nhật giữa nội dung môn học với thực tiễn giáodục cao. Do đó, việc gắn lí thuyết bộ môn TLH – GDH với thực tiễn thông qua hoạtđộng thực hành tại cơ sở giáo dục mầm non thực hành Hoa Sen (GDMNTHHS) làhết sức cần thiết. Đây là một giải pháp hữu hiệu góp phần gắn lí luận môn học vớithực tiễn, hình thành phẩm chất, năng lực sư phạm cần thiết cho sinh viên ngànhGiáo dục Mầm non (GDMN), thông qua đó góp phần nâng cao chất lượng đào tạotrong trường Cao đẳng Sư phạm Hòa Bình (CĐSP HB). Để hoạt động này đạt hiệuquả cần tăng cường sự gắn kết chặt chẽ giữa Tổ Tâm lí - Giáo dục với cơ sởTHMNHS và khoa Mầm non trong quá trình xây dựng kế hoạch và tổ chức hoạtđộng thực hành.I. Đặt vấn đề Học đi đôi với hành, lí luận gắn với thực tiễn là nguyên lý cơ bản của nềngiáo dục Việt Nam. Và trong bối cảnh đổi mới giáo dục toàn diện hiện nay, nguyênlý này càng có ý nghĩa quan trọng. Bộ môn TLH – GDH là một bộ môn nghiệp vụ trong nhà trường Sư phạm,góp phần hình thành phẩm chất và năng lực nghề nghiệpcho sinh viên Sư phạm nóichung và sinh viên ngành GDMN nói riêng. Tuy nhiên, nội dung của bộ môn nàynhiều kiến thức lí luận trừu tượng, yêu cầu sinh viên biết vận dụng các kiến thức líluận để giải quyết vấn đề trong thực tiễn giáo dục cũng như tính cập nhật giữa nộidung môn học với thực tiễn giáo dục cao. Do đó trong giảng dạy bộ môn TLH – 55GDH cần gắn lí luận với thực tiễn. Cơ sở GDMNTHHS là cơ sở mầm non trực thuộc trường CĐSPHB. Cơ sởvừa là nơi chăm sóc giáo dục cho trẻ em lứa tuổi mầm non ở địa phương, vừa là nơirèn nghề cho sinh viên ngành GDMN của nhà trường. Như vậy có thể nói, quá trìnhđào tạo sinh viên ngành GDMN tại trường CĐSPHB có nhiều thuận lợi khi sinhviên được thực hành tại cơ sở GDMNTHHS. Với bộ môn TLH- GDH, các giờ học thực hành cũng hiệu quả hơn khi đượctổ chức tại cơ sở GDMNTHHS. Quá trình tổ chức cho sinh viên ngành GDMNthực hành tại cơ sở thực hành tạo điều kiện để các em thâm nhập thực tiễn, tích lũykinh nghiệm trong hoạt động học tập và rèn luyện, nhờ đó, các em sẽ hứng thú vớiquá trình học tập bộ môn TLH- GDH, hiệu quả của môn học sẽ được nâng cao, gópphần nâng cao chất lượng đào tạo của trường CĐSPHB.II. Nội dung1. Khái quát về bộ môn Tâm lí học – Giáo dục học trong chương trình đào tạosinh viên ngành giáo dục mầm non TLH – GDH là bộ môn nghiệp vụ cơ bản trong nhà trường Sư phạm, trang bịkiến thức sở ngành cũng như các kiến thức chuyên môn nghiệp vụ cho sinh viên ởnhiều ngành học khác nhau, trong đó có sinh viên ngành GDMN. Bên cạnh việccung cấp cho sinh viên những kiến thức lí luận cơ bản về tâm lí của con người, đặcđiểm phát triển tâm lí của các lứa tuổi, về quá trình dạy học, giáo dục…, bộ mônTLH - GDH còn góp phần không nhỏ vào quá trình hình thành thái độ, kĩ năngnghề nghiệp của sinh viên, tạo nền tảng ban đầu giúp sinh viên thực hiện tốt nhiệmvụ chăm sóc và giáo dục trong trường mầm non. Trong chương trình đào tạo ngành GDMN, cùng các môn học thuộc khối kiếnthức cơ sở ngành như Tâm lí học đại cương, Giáo dục học đại cương thì còn có mộtsố học phần thuộc bộ môn TLH – GDH nằm trong khối kiến thức chuyên mônnghiệp vụ như Sự học và sự phát triển tâm lí trẻ em lứa tuổi mầm non, Giáo dụchọc mầm non, Nghề giáo viên mầm non, Phương pháp nghiên cứu trẻ em…Mỗi 56học phần nêu trên có từ 40% số tiết thực hành trở lên. Nội dung thực hành của cáchọc phần gắn liền với việc củng cố kiến thức, hình thành thái độ và kĩ năng nghềnghiệp cho sinh viên. Những nội dung thực hành này sẽ ý nghĩa hơn đối với sinhviên khi được thực hiện tại cơ sở GDMNTHHS. Những kiến thức lí luận được hiệnthực hóa, những phương thức giao tiếp, ứng xử… trong thực tiễn giáo dục mầmnon giúp hình thành ở người học những phẩm chất, năng lực cần thiết cho hoạtđộng nghề nghiệp của các em sau này.2. Ý nghĩa của việc tổ chức hoạt động thực hành bộ môn Tâm lí học – Giáodục học tại cơ sở giáo dục mầm non thực hành Hoa Sen Thực hành bộ môn TLH - GDH tại cơ sở GDMNTHHS là quá trình gắn kếtđào tạo với hoạt động thực tiễn. Điều này giúp quá trình đào tạo sinh viên ngànhGDMN đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. Những nội dung lý thuyết trừu tượng trong môn học được cụ thể hóa trong ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: