Tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM qua dự án “Thiết kế, chế tạo máy cắt, thái nông sản” cho học sinh trung học phổ thông
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 661.57 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thông qua các hoạt động trải nghiệm STEM, đặc biệt là các dự án học tập, học sinh trung học phổ thông có thể vận dụng kiến thức liên môn để tạo ra sản phẩm. Bài viết làm rõ quy trình thiết kế và giảng dạy chủ đề STEM “Thiết kế và chế tạo máy cắt, thái nông sản".
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM qua dự án “Thiết kế, chế tạo máy cắt, thái nông sản” cho học sinh trung học phổ thông Journal of educational equipment: Applied research, Volume 2, Issue 303 (December 2023) ISSN 1859 - 0810 Tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM qua dự án “Thiết kế, chế tạo máy cắt, thái nông sản” cho học sinh trung học phổ thông Nguyễn Thị Phương Lan*, Phan Thị Thanh Hồng*, Cao Việt Thanh** *Khoa Vật lý, Trường ĐHSP Hà Nội 2 **GV Trường THCS-THPT Linh Hồ, Hà Giang Received: 24/11/2023; Accepted: 29/11/2023; Published: 1/12/2023 Abstracts: Through STEM experiential activities, especially learning projects, high school students can apply interdisciplinary knowledge to create products. The article clarifies the process of designing and teaching the STEM topic “Design and manufacture machines for cutting and slicing agricultural products.” Keywords: STEM education, project-based learning, experiential activity.1. Đặt vấn đề chú trọng những vấn đề liên quan, tiếp nối ở mức vận Hoạt động dạy học (DH) theo quan điểm định dụng (thiết kế, thử nghiệm, thảo luận và chỉnh sửa)hướng hành động STEM, bên cạnh phát triển các của bài học STEM theo kế hoạch dạy học của nhànăng lực chung (tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp trường. Các tình huống của hoạt động giúp HS đượctác, giải quyết vấn đề và sáng tạo) cho người học làm việc nhóm, được giao tiếp, chia sẻ ý tưởng, cùngthì năng lực đặc thù môn học được bộc lộ và phát nhau thảo luận đưa ra giải pháp tạo hứng thú, khơitriển một cách rõ ràng nhất. Qua đó, các sở thích, gợi niềm say mê học tập, khám phá tri thức khoa học,sở trường của mỗi học sinh (HS) được bộc lộ rõ nét công nghệ, phát hiện ra tiềm năng của bản thân, pháthơn; việc định hướng nghề nghiệp sẽ được tốt hơn. huy tính tích cực sáng tạo và vận dụng vào giải quyếtCác trải nghiệm STEM nhằm vận dụng kiến thức liên vấn đề trong bối cảnh cụ thể của thực tiễn cuộc sống.môn để giải quyết tình huống thực tiễn đã tăng cường 2.2. Hình thức tổ chức HĐTN STEM qua dự ánkhả năng tự học, tự nghiên cứu, thúc đẩy HS vận học tập.dụng kiến thức liên môn trong nhà trường giải quyết DH gắn liền với thực tiễn thông qua các dự áncác vấn đề nảy sinh trong thực tiễn. Trong khuôn khổ học tập đang là một trong các hình thức GD hiệu quả.bài báo này, nhóm tác giả đề xuất các bước tổ chức Các nội dung giáo dục STEM hướng đến các dự ánhoạt động gắn với sản xuất để giải quyết tình huống học tập trở nên có ý nghĩa hơn vì đáp ứng được yêuthực thông qua dự án thiết kế chế tạo máy cắt, thái cầu tăng cường các hoạt động thực hành, bám sátnông sản. chương trình học và mang tính liên môn, vận dụng2. Nội dung nghiên cứu kiến thức để tạo ra sản phẩm hoặc giải quyết các vấn2.1. Giáo dục STEM thông qua hoạt động trải ng- đề của thực tế.hiệm (HĐTN) DH theo dự án là một hình thức DH lấy người Giáo dục STEM hướng tới việc phát triển các học làm trung tâm, dưới sự hướng dẫn tham vấn củanăng lực chung và các năng lực đặc thù như tìm hiểu giáo viên (GV), HS chủ động nghiên cứu, thảo luậnkhoa học tự nhiên, đặt người học trước những vấn giải quyết một nhiệm vụ học tập mang tính phức hợpđề thực tiễn cần giải quyết, đòi hỏi HS phải tìm tòi, kết hợp giữa lý thuyết và thực hành để tạo ra các sảnchiếm lĩnh kiến thức khoa học và vận dụng kiến thức phẩm của chính mình. HS có cơ hội tiếp cận, trìnhđể giải quyết vấn đề. Các hình thức tổ chức GD bao bày các ý tưởng, trải nghiệm của mình. Đặc biệt DHgồm: Bài học STEM, HĐTN STEM và nghiên cứu dự án không đơn thuần là làm thí nghiệm mà là vậnkhoa học. HĐTN STEM là hình thức tổ chức thông dụng các kiến thức liên môn để giải quyết các vấn đềqua các CLB, ngày hội STEM, dự án học tập hoặc thực tiễn, HS phải đối mặt với các tình huống phátHĐTN thực tế. HS được khám phá, tìm tòi, nghiên sinh có thể không dự đoán trước được.cứu, vận dụng các kiến thức khoa học kỹ thuật giải Sản phẩm của dự án có thể là vật chất hoặc phiquyết các vấn đề trong thực tiễn đời sống. HĐTN vật chất như một bản thiết kế hoặc một kế hoạch. Sản 137 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn Journal of educational equipment: Applied research, Volume 2, Issue 303 (December 2023) ISSN 1859 - 0810phẩm do người học tự làm, là kết quả của quá trình Mô tơ (thiết bị chuyển hóa từ năng lượng điệnthực hiện một công việc thực tế chứ không chỉ là sang năng lượng cơ học tạo ra chuyển động); Pulytrình bày lại các thông tin thu thập được. (ròng rọc-bánh đai, bộ phận để gắn các đai, dây curoa2.3. Tổ chức HĐTN STEM với dự án “Thiết kế, chế lên để truyền moment giúp vận hành hệ thống);Dâytạo máy cắt, thái nông sản” curoa (phụ kiện truyền động giữa các trục quay); Đây là dự án kiến tạo, tập trung vào việc thực Dao thái (dao nạo sợi và dao cắt lát); Quạt gió tảnhiện các hành động thực tiễn tạo ra các sản phẩm, nhiệt; Phễu hứng, đựng sản phẩm trước khi thái.giới hạn trong phạm vi lớp học hoặc khối học và có 2.3.3. Tổ chức hoạt động học qua dự án: 5 bước thựcthời gian thực hiện dự án khoảng 1-2 tuần. hiện2.3.1. Mục tiêu: Bảng 2.1. Phiếu đánh giá (tính ứng d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM qua dự án “Thiết kế, chế tạo máy cắt, thái nông sản” cho học sinh trung học phổ thông Journal of educational equipment: Applied research, Volume 2, Issue 303 (December 2023) ISSN 1859 - 0810 Tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM qua dự án “Thiết kế, chế tạo máy cắt, thái nông sản” cho học sinh trung học phổ thông Nguyễn Thị Phương Lan*, Phan Thị Thanh Hồng*, Cao Việt Thanh** *Khoa Vật lý, Trường ĐHSP Hà Nội 2 **GV Trường THCS-THPT Linh Hồ, Hà Giang Received: 24/11/2023; Accepted: 29/11/2023; Published: 1/12/2023 Abstracts: Through STEM experiential activities, especially learning projects, high school students can apply interdisciplinary knowledge to create products. The article clarifies the process of designing and teaching the STEM topic “Design and manufacture machines for cutting and slicing agricultural products.” Keywords: STEM education, project-based learning, experiential activity.1. Đặt vấn đề chú trọng những vấn đề liên quan, tiếp nối ở mức vận Hoạt động dạy học (DH) theo quan điểm định dụng (thiết kế, thử nghiệm, thảo luận và chỉnh sửa)hướng hành động STEM, bên cạnh phát triển các của bài học STEM theo kế hoạch dạy học của nhànăng lực chung (tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp trường. Các tình huống của hoạt động giúp HS đượctác, giải quyết vấn đề và sáng tạo) cho người học làm việc nhóm, được giao tiếp, chia sẻ ý tưởng, cùngthì năng lực đặc thù môn học được bộc lộ và phát nhau thảo luận đưa ra giải pháp tạo hứng thú, khơitriển một cách rõ ràng nhất. Qua đó, các sở thích, gợi niềm say mê học tập, khám phá tri thức khoa học,sở trường của mỗi học sinh (HS) được bộc lộ rõ nét công nghệ, phát hiện ra tiềm năng của bản thân, pháthơn; việc định hướng nghề nghiệp sẽ được tốt hơn. huy tính tích cực sáng tạo và vận dụng vào giải quyếtCác trải nghiệm STEM nhằm vận dụng kiến thức liên vấn đề trong bối cảnh cụ thể của thực tiễn cuộc sống.môn để giải quyết tình huống thực tiễn đã tăng cường 2.2. Hình thức tổ chức HĐTN STEM qua dự ánkhả năng tự học, tự nghiên cứu, thúc đẩy HS vận học tập.dụng kiến thức liên môn trong nhà trường giải quyết DH gắn liền với thực tiễn thông qua các dự áncác vấn đề nảy sinh trong thực tiễn. Trong khuôn khổ học tập đang là một trong các hình thức GD hiệu quả.bài báo này, nhóm tác giả đề xuất các bước tổ chức Các nội dung giáo dục STEM hướng đến các dự ánhoạt động gắn với sản xuất để giải quyết tình huống học tập trở nên có ý nghĩa hơn vì đáp ứng được yêuthực thông qua dự án thiết kế chế tạo máy cắt, thái cầu tăng cường các hoạt động thực hành, bám sátnông sản. chương trình học và mang tính liên môn, vận dụng2. Nội dung nghiên cứu kiến thức để tạo ra sản phẩm hoặc giải quyết các vấn2.1. Giáo dục STEM thông qua hoạt động trải ng- đề của thực tế.hiệm (HĐTN) DH theo dự án là một hình thức DH lấy người Giáo dục STEM hướng tới việc phát triển các học làm trung tâm, dưới sự hướng dẫn tham vấn củanăng lực chung và các năng lực đặc thù như tìm hiểu giáo viên (GV), HS chủ động nghiên cứu, thảo luậnkhoa học tự nhiên, đặt người học trước những vấn giải quyết một nhiệm vụ học tập mang tính phức hợpđề thực tiễn cần giải quyết, đòi hỏi HS phải tìm tòi, kết hợp giữa lý thuyết và thực hành để tạo ra các sảnchiếm lĩnh kiến thức khoa học và vận dụng kiến thức phẩm của chính mình. HS có cơ hội tiếp cận, trìnhđể giải quyết vấn đề. Các hình thức tổ chức GD bao bày các ý tưởng, trải nghiệm của mình. Đặc biệt DHgồm: Bài học STEM, HĐTN STEM và nghiên cứu dự án không đơn thuần là làm thí nghiệm mà là vậnkhoa học. HĐTN STEM là hình thức tổ chức thông dụng các kiến thức liên môn để giải quyết các vấn đềqua các CLB, ngày hội STEM, dự án học tập hoặc thực tiễn, HS phải đối mặt với các tình huống phátHĐTN thực tế. HS được khám phá, tìm tòi, nghiên sinh có thể không dự đoán trước được.cứu, vận dụng các kiến thức khoa học kỹ thuật giải Sản phẩm của dự án có thể là vật chất hoặc phiquyết các vấn đề trong thực tiễn đời sống. HĐTN vật chất như một bản thiết kế hoặc một kế hoạch. Sản 137 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn Journal of educational equipment: Applied research, Volume 2, Issue 303 (December 2023) ISSN 1859 - 0810phẩm do người học tự làm, là kết quả của quá trình Mô tơ (thiết bị chuyển hóa từ năng lượng điệnthực hiện một công việc thực tế chứ không chỉ là sang năng lượng cơ học tạo ra chuyển động); Pulytrình bày lại các thông tin thu thập được. (ròng rọc-bánh đai, bộ phận để gắn các đai, dây curoa2.3. Tổ chức HĐTN STEM với dự án “Thiết kế, chế lên để truyền moment giúp vận hành hệ thống);Dâytạo máy cắt, thái nông sản” curoa (phụ kiện truyền động giữa các trục quay); Đây là dự án kiến tạo, tập trung vào việc thực Dao thái (dao nạo sợi và dao cắt lát); Quạt gió tảnhiện các hành động thực tiễn tạo ra các sản phẩm, nhiệt; Phễu hứng, đựng sản phẩm trước khi thái.giới hạn trong phạm vi lớp học hoặc khối học và có 2.3.3. Tổ chức hoạt động học qua dự án: 5 bước thựcthời gian thực hiện dự án khoảng 1-2 tuần. hiện2.3.1. Mục tiêu: Bảng 2.1. Phiếu đánh giá (tính ứng d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục STEM Hoạt động trải nghiệm STEM Dạy học STEM qua dự án Năng lực giải quyết vấn đề Giải quyết các tình huống thực tế Dạy học tích hợpTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2009 21 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học STEM chủ đề Chế tạo chất chỉ thị màu từ thiên nhiên
17 trang 178 1 0 -
284 trang 147 0 0
-
10 trang 108 0 0
-
8 trang 106 0 0
-
61 trang 96 0 0
-
65 trang 86 0 0
-
Đề tài: Vân dụng dạy học tích hợp vào phân môn vẽ kỹ thuật môn công nghệ lớp 11
15 trang 74 0 0 -
178 trang 74 0 0
-
13 trang 61 0 0