Danh mục

Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học Vật lí theo hướng phát triển năng lực cho học sinh

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.03 MB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 1    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 1
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết áp dụng quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học Vật lý “Bảo toàn và chuyển hóa năng lượng” để phát triển nhân cách và năng lực của người học. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học Vật lí theo hướng phát triển năng lực cho học sinh VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 207-213 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH Nguyễn Hoàng Anh - Trường Đại học Đồng Tháp Ngày nhận bài: 02/08/2018; ngày sửa chữa: 22/08/2018; ngày duyệt đăng: 25/08/2018. Abstract: Innovating teaching methods and structures of organization is one of the effective works in education-training renovation, with aim to achieve educational goals in the new age. Since experiential activity is included in the general education curriculum, teaching organization towards experiences in the current period is consistent with the renovation goals and needs of the students. In this connection, the author applies the organization procedure for experiential activity in teaching Physics “Energy conservation and metabolism” to develop learners’ personalities and competency. Keywords: Educational activity, experience, teaching towards competency development.1. Mở đầu ứng mục tiêu giáo dục phổ thông ở Việt Nam trong giai Tư tưởng giáo dục về học qua trải nghiệm đã xuất đoạn hiện nay.hiện từ thời cổ đại và dần dần được phát triển bởi các nhà Bài viết vận dụng quy trình tổ chức HĐTN vào tổgiáo dục trên thế giới. Đối với các nước có nền giáo dục chức dạy học Vật lí nội dung kiến thức về “Sự bảo toànphát triển thì tư tưởng giáo dục đó được xem như là triết và chuyển hóa năng lượng” (Điện năng), qua đó hìnhlí giáo dục của quốc gia. Các quan điểm nghiên cứu triết thành phẩm chất và NL cho HS.học về vai trò của trải nghiệm đối với giáo dục có thể 2. Nội dung nghiên cứuđiểm tới đó là Khổng Tử (551- 479 TCN), ông cho rằng: 2.1. Khái niệm hoạt động trải nghiệm“Phương pháp giáo dục phải coi trọng thực hành, vận 2.1.1. Hoạt động trải nghiệmdụng”; “Quan điểm về dạy học phải đảm bảo mối liênhệ với đời sống. Giáo dục thông qua trò chơi, hoạt động Khái niệm về HĐTN đã được nhiều tác giả quan tâmngoài giờ lên lớp, ngoài thiên nhiên” của J.A Cô-men- nghiên cứu. Mặc dù nội hàm của khái niệm được diễnxki [1]. Còn J. Deway là người đưa ra quan điểm “Học đạt bằng nhiều cách khác nhau nhưng các tác giả đềuqua làm, học bắt đầu từ làm”, theo ông, dạy học phải thống nhất và có những điểm chung sau:giao việc cho học sinh (HS) làm, chứ không phải giao - HĐTN là hoạt động giáo dục, được tổ chức theovấn đề cho HS học [2]. phương pháp trải nghiệm nhằm góp phần phát triển toàn Hoạt động trải nghiệm (HĐTN) là một bộ phận trong diện nhân cách HS.chương trình giáo dục phổ thông tổng thể. HĐTN là hoạt - Nội dung và cách thức tổ chức tạo điều kiện chođộng giáo dục bắt buộc, trong đó HS dựa trên sự huy từng HS được tham gia trực tiếp và làm chủ thể củađộng tổng hợp kiến thức và kỹ năng từ nhiều lĩnh vực hoạt động.giáo dục khác nhau để trải nghiệm thực tiễn đời sống nhà - Qua hoạt động, HS phát huy khả năng sáng tạo đểtrường, gia đình, xã hội, tham gia hoạt động hướng thích ứng và tạo ra cái mới, giá trị cho cá nhân và cộngnghiệp và hoạt động phục vụ cộng đồng dưới sự hướng đồng.dẫn và tổ chức của nhà giáo dục, qua đó hình thành 2.1.2. Hoạt động trải nghiệm trong chương trình giáonhững phẩm chất chủ yếu, năng lực chung và một số dục phổ thôngnăng lực thành phần đặc thù của hoạt động này như: năng Trong chương trình giáo dục phổ thông mới, hoạtlực thiết kế và tổ chức hoạt động, năng lực định hướng động giáo dục bao gồm hoạt động dạy học và HĐTN.nghề nghiệp, năng lực thích ứng với những biến động HĐTN dành tất cả các HS từ cấp tiểu học đến cấp trungtrong cuộc sống và các kĩ năng sống khác [3]. học phổ thông, giúp HS vận dụng những kiến thức, kĩ Như vậy, HĐTN làm cho nội dung giáo dục không bị năng và thái độ đã học trong nhà trường vào thực tiễnrập khuôn theo sách vở, mà gắn liền với thực tiễn xã hội, một cách sáng tạo. Ngoài ra, HĐTN còn tập trung hìnhlà con đường gắn lí thuyết với thực tiễn đời sống xã hội, thành và phát triển những NL đặc thù cho HS như: NL tổtạo nên sự thống nhất giữa nhận thức với hành động trong chức hoạt động, NL tổ chức và quản lí cuộc sống, NL tựmôi trường học tập trải nghiệm nhằm hình thành và phát nhận thức và tích cực hóa bản thân, NL định hướng vàtriể ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: