Tổ chức sản xuất dây chuyền may
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 319.55 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết trình bày việc thiết kế chuyền may phải phù hợp quy trình lắp ráp sản phẩm, tay nghề công nhân để thời gian thoát chuyền là ngắn nhất. Trong bài báo nhóm tác giả giới thiệu các loại dây chuyền may và các nguyên tắc khi bố trí công cụ, dụng cụ, bố trí phân xưởng sản xuất. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổ chức sản xuất dây chuyền may TỔ CHỨC SẢN XUẤT DÂY CHUYỀN MAY Phan Ngọc Hân, Vũ Thị Kim Thu, Phan Thị Thảo Quyên, Phan Thị Thúy Uyên, Nguyễn Thị Bích Thuận Khoa Kiến Trúc - Mỹ thuật, Trường Đại học Công nghệ TP.Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Trần Thị Hồng MỹTÓM TẮTThiết kế dây chuyền may là tập hợp những người cùng tham gia sản xuất trong phân xưởng nhưngmỗi người được phân công làm chuyên một việc. Người làm sau làm tiếp công việc của người làmtrước để cuối cùng hoàn thành một sản phẩm với thời gian ngắn nhất. Muốn nâng cao năng suấtthì việc thiết kế chuyền may phải phù hợp quy trình lắp ráp sản phẩm, tay nghề công nhân để thờigian thoát chuyền là ngắn nhất. Trong bài báo nhóm tác giả giới thiệu các loại dây chuyền may vàcác nguyên tắc khi bố trí công cụ, dụng cụ, bố trí phân xưởng sản xuất.Từ khóa: Dây chuyền may, dây chuyền dọc, dây chuyền ngang, dây chuyền bó, dây chuyền treo.1 CÁC LOẠI DÂY CHUYỀN MAY1.1 Dây chuyền hàng dọcCách phân bố sản xuất theo quy trình lắp ráp sản phẩm được chia thành nhiều bước công việc.Các bước công việc này được thực hiện tiếp diễn theo thứ tự lắp ráp hợp lý, tránh sự quay trở lại củabán thành phẩm. Nguyên tắc: Sắp đặt máy không theo chủng loại máy mà theo quy trình lắp ráp.Chi tiết sản phẩm di chuyển từ vị trí này sang vị trí khác trên thùng con ở máy, trên giá đỡ hay băngchuyền. Công nhân đi lấy chi tiết may phải mở bó xem kỹ có cùng một bó không, may xong bó lại.Cần có một lượng hàng dự trữ trên chuyền để tránh sự chờ đợi của người công nhân vì nhịp độ củamỗi người không đều nhau. Công nhân phụ thuộc vào nhau từ người này sang người khác.Ưu điểm: Diễn tiến hợp lý của các công đoạn về phía trước, không quay lại. Thời gian ra chuyềnngắn. Năng suất đều trong sản xuất. Chuyên môn hóa công nhân đào tạo nhanh. Kiểm tra tiến độsản xuất dễ dàng, dễ điều chuyền. Tiết kiệm thời gian vì cân đối chặt chẽ. Giảm bớt người điềuhàng, công nhân tự lấy hàng từ vị trí này đến vị trí khác gần nhau, không phải bê xa. Lượng hàngtrên chuyền giảm. Dễ cơ giới hóa quá trình sản xuất.Nhược điểm: Yêu cầu phải cân đối các vị trí làm việc cao. Chênh lệch giữa các vị trí làm việc tốiđa là 5%. Bắt buộc phải tôn trọng tuyệt đối quy trình công nghệ. Bị xáo trộn chuyền vì những côngnhân vắng mặt, cần thợ dự trữ giỏi, biết may nhiều bộ phận gọi là thợ chạy chuyền. Công việcnhàm chán đới với công nhân vì phải luôn luôn làm một bộ phận. Cần một diện tích lớn, diện tíchtrung bình của một người công nhân từ 4 đến 5m2. Phải có người điều hành theo dõi chuyền,bám sát cân đối giữa các vị trí làm việc, bổ sung điều chỉnh sau 2 giờ đồng hồ sản xuất để sảnlượng ra đều.676 Hình 1. Kiểu bố trí dây chuyền dọc1.2 Dây chuyền hàng ngangTương tự như dây chuyền hàng dọc, thích hợp cho xưởng các diện tích ngắn. Các vị trí làm việcđược chuyển hàng theo hàng ngang, hết hàng này mới chuyền lên hàng trên, nhìn tổng quát vẫnlà hàng dọc. Hình 2. Kiểu bố trí dây chuyền ngang1.3 Dây chuyền bóCông việc được thực hiện theo bó, các lớp chi tiết có một hay nhiều thao tác cùng một giá trị thờigian được cột thành một bó. Những bó này được phân bổ cho công nhân tùy theo thứ tự hợp lý của 677quy trình may. Sao đó lại tập trung lại, kiểm tra và phân bổ tiếp. Phân chia chia công việc: cân đốiđược thực hiện như dậy chuyền dọc và theo bó. Công việc phải điều hòa và đồng bộ trong những vịtrí làm việc (sức làm của những vị trí làm việc phải bằng nhau, chênh lệch từ 5 - 10%), công nhânđộc lập với nhau. Có người kiểm tra đếm những bó đến và mang đến cho những vị trí làm việckhác. Công nhân được tập trung thành những bộ phận theo loại công việc hoặc theo chi tiết củasản phẩm. Số người kiểm tra tùy theo số công nhân và số nhóm. Một người kiểm tra sẽ phân bổcho 4 đến 10 công nhân. Con số này tùy thuộc tính đơn giản hay phức tạp của sản phẩm, số mãhàng được may cùng một lần. Người kiểm tra sẽ giao những bó từ bộ phận trước và sau khi kiểmtra, giao cho công nhân tiếp theo. Công nhân trong cùng một nhóm không bắt buộc phải nhậnnhững bó hàng cùng một lúc. Bó được đi từ nhóm này sang nhóm khác. Chú ý 1 bó may xong bởi 1công nhân, được người kiểm tra lấy đi kiểm tra. Bó này có thể giao cho công nhân ở nhóm tiếp theohoặc cho công nhân của nhóm đã thực hiện bó này.Ưu điểm: Diện tích đặt máy nhỏ từ 3,7 - 4,5 m2. Diễn tiến hợp lý của những thao tác lắp ráp. Kiểmtra thường xuyên giảm bớt những sai sót. Ít bị lẫn lộn sản phẩm và cỡ vóc. Công nhân may nhanhcó thể nhận thêm nên có thu nhập cao. Thiết kế chuyền ít thay đổi. Thời gian sử dụng máy tối đa.Nhược điểm: Sản phẩm đang làm và chờ đợi nhiều vì phải làm theo bó. Thời gian ra chuyềntương đối dài. Kiểm tra và phân bổ cần người cho mỗi nhóm, do đó tốn nhiều lao động. Cần nhiềubàn để nhận và kiểm tra. Thiết kế chuyền may những sản phẩm phức tạp cần diện tích lớn. Lưu ý:Năng suất cao ở dây chuyền này đạt được khi những vị trí làm việc của bộ phận may sản xuấtđồng bộ và người kiểm tra, phân bổ làm việc đúng yêu cầu. Thích hợp với những mặt bằng rộng vàcó nhiều mã hàng cùng sử dụng một số máy chuyên dùng phù hợp. Hình 3: Kiểu bố trí dây chuyền bó1.4 Dây chuyền cụmDây chuyền sản xuất này thường dùng trong những xí nghiệp sản xuất nhiều mặt hàng khác nhau,sản lượng nhỏ hoặc lớn.678Tính chất: Phân xưởng được chia thành nhóm theo từng loại công việc hoặc theo từng loại máy.Nhóm máy 1 kim có thể gồm một bộ phận những máy may may những đường may ngắn và mộtbộ phận chuyên may những đường may dài.Vai trò của cụm: Thực hiện các bước công việc của nhóm. Công nhân làm nhiều bước công việc.Vị trí công ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổ chức sản xuất dây chuyền may TỔ CHỨC SẢN XUẤT DÂY CHUYỀN MAY Phan Ngọc Hân, Vũ Thị Kim Thu, Phan Thị Thảo Quyên, Phan Thị Thúy Uyên, Nguyễn Thị Bích Thuận Khoa Kiến Trúc - Mỹ thuật, Trường Đại học Công nghệ TP.Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Trần Thị Hồng MỹTÓM TẮTThiết kế dây chuyền may là tập hợp những người cùng tham gia sản xuất trong phân xưởng nhưngmỗi người được phân công làm chuyên một việc. Người làm sau làm tiếp công việc của người làmtrước để cuối cùng hoàn thành một sản phẩm với thời gian ngắn nhất. Muốn nâng cao năng suấtthì việc thiết kế chuyền may phải phù hợp quy trình lắp ráp sản phẩm, tay nghề công nhân để thờigian thoát chuyền là ngắn nhất. Trong bài báo nhóm tác giả giới thiệu các loại dây chuyền may vàcác nguyên tắc khi bố trí công cụ, dụng cụ, bố trí phân xưởng sản xuất.Từ khóa: Dây chuyền may, dây chuyền dọc, dây chuyền ngang, dây chuyền bó, dây chuyền treo.1 CÁC LOẠI DÂY CHUYỀN MAY1.1 Dây chuyền hàng dọcCách phân bố sản xuất theo quy trình lắp ráp sản phẩm được chia thành nhiều bước công việc.Các bước công việc này được thực hiện tiếp diễn theo thứ tự lắp ráp hợp lý, tránh sự quay trở lại củabán thành phẩm. Nguyên tắc: Sắp đặt máy không theo chủng loại máy mà theo quy trình lắp ráp.Chi tiết sản phẩm di chuyển từ vị trí này sang vị trí khác trên thùng con ở máy, trên giá đỡ hay băngchuyền. Công nhân đi lấy chi tiết may phải mở bó xem kỹ có cùng một bó không, may xong bó lại.Cần có một lượng hàng dự trữ trên chuyền để tránh sự chờ đợi của người công nhân vì nhịp độ củamỗi người không đều nhau. Công nhân phụ thuộc vào nhau từ người này sang người khác.Ưu điểm: Diễn tiến hợp lý của các công đoạn về phía trước, không quay lại. Thời gian ra chuyềnngắn. Năng suất đều trong sản xuất. Chuyên môn hóa công nhân đào tạo nhanh. Kiểm tra tiến độsản xuất dễ dàng, dễ điều chuyền. Tiết kiệm thời gian vì cân đối chặt chẽ. Giảm bớt người điềuhàng, công nhân tự lấy hàng từ vị trí này đến vị trí khác gần nhau, không phải bê xa. Lượng hàngtrên chuyền giảm. Dễ cơ giới hóa quá trình sản xuất.Nhược điểm: Yêu cầu phải cân đối các vị trí làm việc cao. Chênh lệch giữa các vị trí làm việc tốiđa là 5%. Bắt buộc phải tôn trọng tuyệt đối quy trình công nghệ. Bị xáo trộn chuyền vì những côngnhân vắng mặt, cần thợ dự trữ giỏi, biết may nhiều bộ phận gọi là thợ chạy chuyền. Công việcnhàm chán đới với công nhân vì phải luôn luôn làm một bộ phận. Cần một diện tích lớn, diện tíchtrung bình của một người công nhân từ 4 đến 5m2. Phải có người điều hành theo dõi chuyền,bám sát cân đối giữa các vị trí làm việc, bổ sung điều chỉnh sau 2 giờ đồng hồ sản xuất để sảnlượng ra đều.676 Hình 1. Kiểu bố trí dây chuyền dọc1.2 Dây chuyền hàng ngangTương tự như dây chuyền hàng dọc, thích hợp cho xưởng các diện tích ngắn. Các vị trí làm việcđược chuyển hàng theo hàng ngang, hết hàng này mới chuyền lên hàng trên, nhìn tổng quát vẫnlà hàng dọc. Hình 2. Kiểu bố trí dây chuyền ngang1.3 Dây chuyền bóCông việc được thực hiện theo bó, các lớp chi tiết có một hay nhiều thao tác cùng một giá trị thờigian được cột thành một bó. Những bó này được phân bổ cho công nhân tùy theo thứ tự hợp lý của 677quy trình may. Sao đó lại tập trung lại, kiểm tra và phân bổ tiếp. Phân chia chia công việc: cân đốiđược thực hiện như dậy chuyền dọc và theo bó. Công việc phải điều hòa và đồng bộ trong những vịtrí làm việc (sức làm của những vị trí làm việc phải bằng nhau, chênh lệch từ 5 - 10%), công nhânđộc lập với nhau. Có người kiểm tra đếm những bó đến và mang đến cho những vị trí làm việckhác. Công nhân được tập trung thành những bộ phận theo loại công việc hoặc theo chi tiết củasản phẩm. Số người kiểm tra tùy theo số công nhân và số nhóm. Một người kiểm tra sẽ phân bổcho 4 đến 10 công nhân. Con số này tùy thuộc tính đơn giản hay phức tạp của sản phẩm, số mãhàng được may cùng một lần. Người kiểm tra sẽ giao những bó từ bộ phận trước và sau khi kiểmtra, giao cho công nhân tiếp theo. Công nhân trong cùng một nhóm không bắt buộc phải nhậnnhững bó hàng cùng một lúc. Bó được đi từ nhóm này sang nhóm khác. Chú ý 1 bó may xong bởi 1công nhân, được người kiểm tra lấy đi kiểm tra. Bó này có thể giao cho công nhân ở nhóm tiếp theohoặc cho công nhân của nhóm đã thực hiện bó này.Ưu điểm: Diện tích đặt máy nhỏ từ 3,7 - 4,5 m2. Diễn tiến hợp lý của những thao tác lắp ráp. Kiểmtra thường xuyên giảm bớt những sai sót. Ít bị lẫn lộn sản phẩm và cỡ vóc. Công nhân may nhanhcó thể nhận thêm nên có thu nhập cao. Thiết kế chuyền ít thay đổi. Thời gian sử dụng máy tối đa.Nhược điểm: Sản phẩm đang làm và chờ đợi nhiều vì phải làm theo bó. Thời gian ra chuyềntương đối dài. Kiểm tra và phân bổ cần người cho mỗi nhóm, do đó tốn nhiều lao động. Cần nhiềubàn để nhận và kiểm tra. Thiết kế chuyền may những sản phẩm phức tạp cần diện tích lớn. Lưu ý:Năng suất cao ở dây chuyền này đạt được khi những vị trí làm việc của bộ phận may sản xuấtđồng bộ và người kiểm tra, phân bổ làm việc đúng yêu cầu. Thích hợp với những mặt bằng rộng vàcó nhiều mã hàng cùng sử dụng một số máy chuyên dùng phù hợp. Hình 3: Kiểu bố trí dây chuyền bó1.4 Dây chuyền cụmDây chuyền sản xuất này thường dùng trong những xí nghiệp sản xuất nhiều mặt hàng khác nhau,sản lượng nhỏ hoặc lớn.678Tính chất: Phân xưởng được chia thành nhóm theo từng loại công việc hoặc theo từng loại máy.Nhóm máy 1 kim có thể gồm một bộ phận những máy may may những đường may ngắn và mộtbộ phận chuyên may những đường may dài.Vai trò của cụm: Thực hiện các bước công việc của nhóm. Công nhân làm nhiều bước công việc.Vị trí công ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tổ chức sản xuất dây chuyền may Tổ chức sản xuất Dây chuyền may Phân loại dây chuyền may Bố trí dây chuyền mayGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 79 0 0
-
Giáo trình Tổ chức sản xuất (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2019)
73 trang 74 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Thiết kế và lắp đặt chuyền may - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
8 trang 58 0 0 -
59 trang 53 0 0
-
38 trang 46 0 0
-
Bài giảng TỔ CHỨC SẢN XUẤT CƠ KHÍ - Phần 8
12 trang 37 0 0 -
Báo cáo thực tập cơ sở ngành K2
37 trang 32 0 0 -
Xây dựng mục tiêu năng suất, hiệu suất ngành may
6 trang 30 0 0 -
Bài giảng Tổ chức sản xuất sản phẩm đa phương tiện: Quản lý tổng thể - Nguyễn Anh Hào
15 trang 29 0 0 -
Giáo trình Tổ chức sản xuất - Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ: Cao đẳng nghề (Tổng cục Dạy nghề)
59 trang 29 0 0