![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tổ chức tốt hoạt động ngoại khóa môn tiếng Việt theo hướng tích hợp
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 228.73 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Tổ chức tốt hoạt động ngoại khóa môn tiếng Việt theo hướng tích hợp" phân tích những yêu cầu và đưa ra giải pháp cụ thể về việc tổ chức hoạt động ngoại khóa như một nhiệm vụ nhằm hoàn thiện năng lực dạy học môn Tiếng Việt, như một kĩ năng sư phạm cần được rèn luyện và “chuẩn hóa” đối với giáo viên và sinh viên ngành Ngữ văn. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổ chức tốt hoạt động ngoại khóa môn tiếng Việt theo hướng tích hợpTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCM - VIỆN NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC TỔ CHỨC TỐT HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ MÔN TIẾNG VIỆT THEO HƯỚNG TÍCH HỢP TS. Phan Thị Minh Thuý Trường Đại học Sư phạm Tp HCM I. ĐẶT VẤN ĐỀ: Sau hơn năm tháng tiếp cận và đưa vào giảng dạy môn Ngữ văn chươngtrình phân ban bậc THPT, sự phân hoá về trình độ, năng lực chuyên môn trongđội ngũ GV cũng đang dần bộc lộ. Những người khá-giỏi đã biết cách thu gọnkiến thức, chắt lọc và “tinh luyện” những vấn đề trọng tâm, cơ bản của bài giảngđể truyền tải đến học sinh. Nhưng số đông còn lại vẫn gặp khó khăn, lúng túngkhi “nhập cuộc” với phương pháp dạy học (PPDH) mới theo hướng tích cực vàtích hợp. Nhiều người cho rằng chương trình mới vẫn còn khó và nặng, thiếuthời gian, không dạy hết bài. Bài giảng vẫn nặng nề, dàn trải, thiếu những điểmnhấn quan trọng về nội dung; cách làm việc với SGK vẫn còn thụ động, máymóc; hình thức diễn giảng vẫn đơn điệu, cũ mòn; nhất là vẫn chưa chú ý đếnhoạt động ngoại khoá (HĐNK). Vì thế, học sinh ít hiểu bài, ít say mê học hỏi,tìm tòi. Hoạt động dạy học đã thiếu đi chất sáng tạo, tinh thần phản biện khoahọc, lối tư duy phê pháp – những tố chất làm nên thành công của nó. Hoạt động ngoại khoá không phải là một khái niệm hoàn toàn mới vàchưa từng được thực hiên trong PPDH nhưng có thể nói cho đến nay, nó vẫnchưa được đầu tư đúng mức cả ở diện lý thuyết lẫn thực hành (chưa xác định rõvề vai trò, nhiệm vụ, tính chất, sự phân loại hình thức và qui trình tổ chức…) màphần nhiều vẫn nặng về hình thức, chưa thực sự mang tính khoa học, hiệu quả,ứng dụng chưa cao. Khi chưa có hình thức học tập sinh động, phong phú, hấp 98KỶ YẾU: “HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA ĐỐI VỚI VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY – HỌC TRONG NHÀTRƯỜNG PHỔ THÔNG”dẫn thì chưa thể phát huy được tính chủ động, sáng tạo ở học sinh cũng nhưchưa thể nói đến hiệu quả của chất lượng đào tạo. Điều này đặt ra cho chúng ta những yêu cầu và giải pháp cụ thể về việc tổchức HĐNK như một nhiệm vụ nhằm hoàn thiện năng lực dạy học môn TiếngViệt, như một kĩ năng sư phạm cần được rèn luyện và “chuẩn hoá” đối với GVvà SV ngành Ngữ văn. II. HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ MÔN TIẾNG VIỆT TRƯỚC YÊU CẦU ĐỔI MỚI: 1. Vai trò của HĐNK môn Tiếng Việt theo hướng tích hợp: Dạy học theo hướng “tích hợp kiến thức” là một xu thế tất yếu của việcgiáo dục HS trong thời đại kỹ thuật số mà nhiều nước trên thế giới đã tiến hànhvà thử nghiệm có hiệu quả. Chúng ta cũng đã lấy quan điểm này làm nguyên tắcchỉ đạo trong việc xây dựng nội dung chương trình và lựa chọn các PPDH. Trong giáo dục hiện đại, “tích hợp” được hiểu là phương hướng tích luỹ(kiến thức), phối hợp với các tri thứ gần gũi, có quan hệ mật thiết với nhau trongthực tiễn để hỗ trợ và tác động vào nhau, tạo nên hiệu quả tổng hợp – nhanhchóng – vững chắc, góp phần tích cực hoá hoạt động học tập của HS. Trongnhiều hướng tích hợp thì tích hợp giữa chương trình chính khoá và chương trìnhngoại khoá qua việc tổ chức HĐNK được xem là rất quan trọng vì nó đã chú ýđến việc rèn lyện HS ở nhiều mặt: tư duy – thực hành – vận dụng. Theo quan điểm dạy học mới thì HĐNK là một hình thức dạy học có tácdụng bổ sung, củng cố, mở rộng kiến thức và kỹ năng cuả một môn học nào đấyđược học ở chương trình chính khoá. Nó đáp ứng yêu cầu đa dạng hoá hình thứchọc tập, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện tư duy sáng tạo, phát triển 99TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCM - VIỆN NGHIÊN CỨU GIÁO DỤCkiến thức và giáo dục HS một cách toàn diện. Cũng có thể coi HĐNK là hìnhthức hoạt động có tính chất tích hợp cao hơn những dạng tích hợp khác vì nó“tổng hợp” được nhiều mặt: tích hợp được nhiều kỹ năng trong một giờ dạy; tíchhợp giữa kiến thức (lý thuyết) trong nhà trường với kiến thức (thực hành – vậndụng) trong thực tiễn cuộc sống; tích hợp giữa kiến thức về ngữ liệu với kiếnthức về phương pháp giữa kiến thức về ngôn ngữ với kiến thức về văn học, vănhoá, lịch sử… HĐNK cũng tạo cơ sở để giảm bớt lối thuyết trình dài dòng, choGV có cơ hội chủ động về cách dạy, tạo nên những bài giảng mang phong cách,dấu ấn riêng. Đối với môn Tiếng Việt, để trả lời câu hỏi vì sao cần phải dạy học theohướng tích hợp, tích hợp cái gì, tích hợp bằng cách nào, trước hết cần xuất pháttừ mục đích – yêu cầu cụ thể của việc dạy học môn này. Tiếng Việt là một mônhọc mang tích đặc thù: học tiếng Việt để sử dụng nó thành thạo trong giao tiếphằng ngày. Rèn luyện về tiếng Việt để rèn luyện về tư duy lôgic, giúp HS có cơsở học tốt các môn học khác: biết phân tích – phán đoán, có khả năng rút ra kếtluận và suy luận một cách khoa học, biết cách giải quyết có hiệu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổ chức tốt hoạt động ngoại khóa môn tiếng Việt theo hướng tích hợpTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCM - VIỆN NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC TỔ CHỨC TỐT HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ MÔN TIẾNG VIỆT THEO HƯỚNG TÍCH HỢP TS. Phan Thị Minh Thuý Trường Đại học Sư phạm Tp HCM I. ĐẶT VẤN ĐỀ: Sau hơn năm tháng tiếp cận và đưa vào giảng dạy môn Ngữ văn chươngtrình phân ban bậc THPT, sự phân hoá về trình độ, năng lực chuyên môn trongđội ngũ GV cũng đang dần bộc lộ. Những người khá-giỏi đã biết cách thu gọnkiến thức, chắt lọc và “tinh luyện” những vấn đề trọng tâm, cơ bản của bài giảngđể truyền tải đến học sinh. Nhưng số đông còn lại vẫn gặp khó khăn, lúng túngkhi “nhập cuộc” với phương pháp dạy học (PPDH) mới theo hướng tích cực vàtích hợp. Nhiều người cho rằng chương trình mới vẫn còn khó và nặng, thiếuthời gian, không dạy hết bài. Bài giảng vẫn nặng nề, dàn trải, thiếu những điểmnhấn quan trọng về nội dung; cách làm việc với SGK vẫn còn thụ động, máymóc; hình thức diễn giảng vẫn đơn điệu, cũ mòn; nhất là vẫn chưa chú ý đếnhoạt động ngoại khoá (HĐNK). Vì thế, học sinh ít hiểu bài, ít say mê học hỏi,tìm tòi. Hoạt động dạy học đã thiếu đi chất sáng tạo, tinh thần phản biện khoahọc, lối tư duy phê pháp – những tố chất làm nên thành công của nó. Hoạt động ngoại khoá không phải là một khái niệm hoàn toàn mới vàchưa từng được thực hiên trong PPDH nhưng có thể nói cho đến nay, nó vẫnchưa được đầu tư đúng mức cả ở diện lý thuyết lẫn thực hành (chưa xác định rõvề vai trò, nhiệm vụ, tính chất, sự phân loại hình thức và qui trình tổ chức…) màphần nhiều vẫn nặng về hình thức, chưa thực sự mang tính khoa học, hiệu quả,ứng dụng chưa cao. Khi chưa có hình thức học tập sinh động, phong phú, hấp 98KỶ YẾU: “HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA ĐỐI VỚI VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY – HỌC TRONG NHÀTRƯỜNG PHỔ THÔNG”dẫn thì chưa thể phát huy được tính chủ động, sáng tạo ở học sinh cũng nhưchưa thể nói đến hiệu quả của chất lượng đào tạo. Điều này đặt ra cho chúng ta những yêu cầu và giải pháp cụ thể về việc tổchức HĐNK như một nhiệm vụ nhằm hoàn thiện năng lực dạy học môn TiếngViệt, như một kĩ năng sư phạm cần được rèn luyện và “chuẩn hoá” đối với GVvà SV ngành Ngữ văn. II. HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ MÔN TIẾNG VIỆT TRƯỚC YÊU CẦU ĐỔI MỚI: 1. Vai trò của HĐNK môn Tiếng Việt theo hướng tích hợp: Dạy học theo hướng “tích hợp kiến thức” là một xu thế tất yếu của việcgiáo dục HS trong thời đại kỹ thuật số mà nhiều nước trên thế giới đã tiến hànhvà thử nghiệm có hiệu quả. Chúng ta cũng đã lấy quan điểm này làm nguyên tắcchỉ đạo trong việc xây dựng nội dung chương trình và lựa chọn các PPDH. Trong giáo dục hiện đại, “tích hợp” được hiểu là phương hướng tích luỹ(kiến thức), phối hợp với các tri thứ gần gũi, có quan hệ mật thiết với nhau trongthực tiễn để hỗ trợ và tác động vào nhau, tạo nên hiệu quả tổng hợp – nhanhchóng – vững chắc, góp phần tích cực hoá hoạt động học tập của HS. Trongnhiều hướng tích hợp thì tích hợp giữa chương trình chính khoá và chương trìnhngoại khoá qua việc tổ chức HĐNK được xem là rất quan trọng vì nó đã chú ýđến việc rèn lyện HS ở nhiều mặt: tư duy – thực hành – vận dụng. Theo quan điểm dạy học mới thì HĐNK là một hình thức dạy học có tácdụng bổ sung, củng cố, mở rộng kiến thức và kỹ năng cuả một môn học nào đấyđược học ở chương trình chính khoá. Nó đáp ứng yêu cầu đa dạng hoá hình thứchọc tập, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện tư duy sáng tạo, phát triển 99TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCM - VIỆN NGHIÊN CỨU GIÁO DỤCkiến thức và giáo dục HS một cách toàn diện. Cũng có thể coi HĐNK là hìnhthức hoạt động có tính chất tích hợp cao hơn những dạng tích hợp khác vì nó“tổng hợp” được nhiều mặt: tích hợp được nhiều kỹ năng trong một giờ dạy; tíchhợp giữa kiến thức (lý thuyết) trong nhà trường với kiến thức (thực hành – vậndụng) trong thực tiễn cuộc sống; tích hợp giữa kiến thức về ngữ liệu với kiếnthức về phương pháp giữa kiến thức về ngôn ngữ với kiến thức về văn học, vănhoá, lịch sử… HĐNK cũng tạo cơ sở để giảm bớt lối thuyết trình dài dòng, choGV có cơ hội chủ động về cách dạy, tạo nên những bài giảng mang phong cách,dấu ấn riêng. Đối với môn Tiếng Việt, để trả lời câu hỏi vì sao cần phải dạy học theohướng tích hợp, tích hợp cái gì, tích hợp bằng cách nào, trước hết cần xuất pháttừ mục đích – yêu cầu cụ thể của việc dạy học môn này. Tiếng Việt là một mônhọc mang tích đặc thù: học tiếng Việt để sử dụng nó thành thạo trong giao tiếphằng ngày. Rèn luyện về tiếng Việt để rèn luyện về tư duy lôgic, giúp HS có cơsở học tốt các môn học khác: biết phân tích – phán đoán, có khả năng rút ra kếtluận và suy luận một cách khoa học, biết cách giải quyết có hiệu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hoạt động ngoại khóa Tổ chức hoạt động ngoại khóa môn tiếng Việt Tổ chức hoạt động ngoại khóa theo hướng tích hợp Kỹ năng sư phạm Dạy học theo hướng tích hợpTài liệu liên quan:
-
4 trang 120 0 0
-
59 trang 120 1 0
-
Bài giảng Một vài lưu ý về kỹ năng sư phạm khi trình bày bảng Tiếng Việt 1 CNGD
8 trang 57 0 0 -
52 trang 53 0 0
-
154 trang 47 0 0
-
Ngành sư phạm: Học chỉ để làm giáo viên?
3 trang 40 0 0 -
103 trang 36 0 0
-
Tiểu luận: Quản lý giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT Bán công Nam Tiền Hải
38 trang 30 0 0 -
Thực trạng tổ chức hoạt động ngoại khóa cho sinh viên quốc tế tại Đại học Thái Nguyên
3 trang 27 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu phương pháp dạy học tích cực trong bộ môn hóa học ở trường THCS Nguyễn trãi
19 trang 27 0 0