![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tổ chức trò chơi học tập trong giờ dạy Đạo đức ở lớp 1, 2, 3
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 511.58 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo dục đạo đức là một mặt giáo dục mà xã hội cần phải quan tâm. Trong công cuộc đổi mới hiện nay khi yếu tố con ngời đợc đặc biệt coi trọng thì tiềm năng trí tuệ cùng với sức mạnh tinh thần và đạo đức của con ngời càng đợc đề cao và phát huy mạnh mẽ trong mọi lĩnh vực xã hội. Việc nâng cao chất lợng hiệu quả của giờ dạy môn học đạo đức trong trờng Tiểu học là trách nhiệm và là việc làm vô cùng cần thiết của mỗi ngời giáo viên....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổ chức trò chơi học tập trong giờ dạy Đạo đức ở lớp 1, 2, 3 Tổ chức trò chơi học tập trong giờ dạy Đạo đức ở lớp 1, 2, 3 A - Đặt vấn đề Giáo dục đạo đức là một mặt giáo dục mà xã hội cần phải quan tâm. Trong côngcuộc đổi mới hiện nay khi yếu tố con ngời đợc đặc biệt coi trọng thì tiềm năng trítuệ cùng với sức mạnh tinh thần và đạo đức của con ngời càng đợc đề cao và pháthuy mạnh mẽ trong mọi lĩnh vực xã hội. Việc nâng cao chất lợng hiệu quả của giờdạy môn học đạo đức trong trờng Tiểu học là trách nhiệm và là việc làm vô cùngcần thiết của mỗi ngời giáo viên. Với đặc điểm tâm sinh lý học sinh Tiểu học thìgiáo dục đạo đức cho trẻ không thể nào là thuyết giảng hay, nhồi nhét các bài họcđạo đức mà cần phải sử dụng nhiều phơng pháp. Một trong những phơng pháp đạthiệu quả cao trong tiết học đạo đức là phơng pháp tổ chức trò chơi cho học sinh. I - Cơ sở lý luận Trò chơi là hoạt động rất quen thuộc gần gũi với con ngời. Bất cứ ai trong cuộcđời cũng từng tham gia các trò chơi. Cũng nh lao động, học tập, trò chơi là một loạihình hoạt động sống của con ngời. Trò chơi có chứa đựng chủ đề, nội dung nhấtđịnh, có những quy chế nhất định mà ngời chơi phải tuân thủ. Trò chơi vừa mangtính chất vui chơi, giải trí song đồng thời lại có ý nghĩa giáo dỡng và giáo dục lớnlao đối với con ngời. Trò chơi có ý nghĩa đặc biệt đối với lứa tuổi trẻ em. Trò chơitạo tất cả những điều kiện để trẻ em thể hiện nhu cầu tự nhiên về hoạt động, tạo ra ởtrẻ em những rung động thực tế và quan trọng cho cuộc sống. Trong khi chơi, trẻ emphản ánh hiện thực xung quanh, đồng thời thể hiện thái độ nhất định đối với môitrờng . Đốivới trẻ em, chơi cónghĩa là hoạt động, là khơi dậy trong mình những cảm giác và ớc mơ, là cố gắng đểthực hiện những ớc mơ đó là cảm giác, tri giác và phản ánh một cách sáng tạo thếgiới vào trong tởng tợng của mình. Đúng nh AM- Go- rơ - ki đã nhận xét Trò chơilà con đờng để trẻ em nhận thức thế giới, là nơi chúng đang sống và là cái chúngnhận thấy cần phải thay đổi Cùng với học chơi là nhu cầu không thể thiếu đợc của học sinh Tiểu học, dùkhông còn là hoạt động chủ đạo song vui chơi vẫn giữ một vai trò rất quan trọngtrong hoạt động sống của trẻ, vẫn có một ý nghĩa lớn lao với trẻ. Lý luận và thựctiễn đã chứng tỏ rằng: Nếu biết tổ chức cho trẻ vui chơi một cách hợp lý, đúng đắnthì đều mang lại hiệu quả giáo dục. Qua trò chơi các em không những đơc phát triểnvề mặt trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ mà còn đợc hình thành nhiều phẩm chất và hành viđạo đức. Chính vì vậy tổ chức trò chơi đợc sử dụng nh là một phơng pháp quantrọng để giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh. * Hoạt động trò chơi thúc đẩy trẻ em: - Nhận thức hiện thực. - Hình thành những nhận thức nhất định về hành vi - Tiếp nhận những quy tắc và quy luật của sinh hoạt xã hội. - Hình thành năng lực quan sát và đánh giá có phê phán những cử chỉ của ngờikhác cũng nh đặt nền móng cho những niềm tin và thói quan đạo đức cùng với cácdạng bài học đạo đức trong chơng trình giáo dục tiểu học mới ở lớp 1, 2, 3 thì việctổ chức trò chơi trong các giờ học sẽ có tác dụng to lớn trong việc giúp học sinhhình thành các biểu tợng, chuẩn mực đạo đức cũng nh rèn luyện kỹ năng thể hiệnhành vi đạo đức cho các em. II - Cơ sở thực tiễn Dạy học là một nghề sáng tạo, nhất là trong môn học Đạo đức, môn học cung cấpcho học sinh những chuẩn mực về đạo đức. Môn học có tác dụng to lớn trong việchình thành nhân cách cho học sinh. Vậy mà việc dạy học môn Đạo đức ở trờngchúng tôi hiện nay còn phần nào coi nhẹ, cứng nhắc. Trong giờ học giáo viên chủyếu sử dụng phơng pháp thuyết trình, giảng giải. Hình thức tổ chức dạy học trongcác hoạt động còn đơn điệu. Sau giờ học, học sinh không biết vận dụng kiến thức đãhọc vào thực tế. Chẳng hạn học sinh vừa đợc học bài giữ trật tự vệ sinh nơi côngcộng song lại rất ồn ào mất trật tự, nhiều học sinh làm việc riêng trong giờ học haylà còn vứt rác bừa bãi trong sân trờng. Học sinh vừa đợc học bài lễ phép vâng lờithầy cô giáo nhng ra khỏi lớp chỉ chào hỏi cô giáo dạy mình. Hoặc là học sinhkhông biết cảm ơn, xin lỗi khi đợc giúp đỡ hay làm điều gì không phải với bạn bè,thầy cô, ngời khác v.v..Rộng hơn nữa hiện nay ngoài xã hội một bộ phận thanh thiếuniên đang có nhiều biểu hiện xuống cấp về đạo đức, tệ nạn ăn cắp, cờ bạc, nghiệnhút v.v....ngày một nhiều. Đâu đó vẫn còn hiện tợng học sinh đánh thầy cô giáo. Đâycũng là điều mà những ngời làm công tác giáo dục phải suy nghĩ. Từ năm học 2002 – 2003 Bộ GD - ĐT đã triển khai chơng trình GDTH mới trênphạm vi cả nớc. Song song với việc cải tiến nội dung chơng trình thì việc đổi mớiphơng pháp dạy học đã và đang đợc các cấp các ngành quan tâm. Trong những nămgần đây đã có nhiều đợt học tập, sinh hoạt chuyên môn, hội thảo, thao giảng cấptrờng, cấp huyện, cấp tỉnh để giáo viên cùng với nhà chuyên môn trao đổi về đổimới phơng pháp dạy học. Một trong những phơng pháp tổ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổ chức trò chơi học tập trong giờ dạy Đạo đức ở lớp 1, 2, 3 Tổ chức trò chơi học tập trong giờ dạy Đạo đức ở lớp 1, 2, 3 A - Đặt vấn đề Giáo dục đạo đức là một mặt giáo dục mà xã hội cần phải quan tâm. Trong côngcuộc đổi mới hiện nay khi yếu tố con ngời đợc đặc biệt coi trọng thì tiềm năng trítuệ cùng với sức mạnh tinh thần và đạo đức của con ngời càng đợc đề cao và pháthuy mạnh mẽ trong mọi lĩnh vực xã hội. Việc nâng cao chất lợng hiệu quả của giờdạy môn học đạo đức trong trờng Tiểu học là trách nhiệm và là việc làm vô cùngcần thiết của mỗi ngời giáo viên. Với đặc điểm tâm sinh lý học sinh Tiểu học thìgiáo dục đạo đức cho trẻ không thể nào là thuyết giảng hay, nhồi nhét các bài họcđạo đức mà cần phải sử dụng nhiều phơng pháp. Một trong những phơng pháp đạthiệu quả cao trong tiết học đạo đức là phơng pháp tổ chức trò chơi cho học sinh. I - Cơ sở lý luận Trò chơi là hoạt động rất quen thuộc gần gũi với con ngời. Bất cứ ai trong cuộcđời cũng từng tham gia các trò chơi. Cũng nh lao động, học tập, trò chơi là một loạihình hoạt động sống của con ngời. Trò chơi có chứa đựng chủ đề, nội dung nhấtđịnh, có những quy chế nhất định mà ngời chơi phải tuân thủ. Trò chơi vừa mangtính chất vui chơi, giải trí song đồng thời lại có ý nghĩa giáo dỡng và giáo dục lớnlao đối với con ngời. Trò chơi có ý nghĩa đặc biệt đối với lứa tuổi trẻ em. Trò chơitạo tất cả những điều kiện để trẻ em thể hiện nhu cầu tự nhiên về hoạt động, tạo ra ởtrẻ em những rung động thực tế và quan trọng cho cuộc sống. Trong khi chơi, trẻ emphản ánh hiện thực xung quanh, đồng thời thể hiện thái độ nhất định đối với môitrờng . Đốivới trẻ em, chơi cónghĩa là hoạt động, là khơi dậy trong mình những cảm giác và ớc mơ, là cố gắng đểthực hiện những ớc mơ đó là cảm giác, tri giác và phản ánh một cách sáng tạo thếgiới vào trong tởng tợng của mình. Đúng nh AM- Go- rơ - ki đã nhận xét Trò chơilà con đờng để trẻ em nhận thức thế giới, là nơi chúng đang sống và là cái chúngnhận thấy cần phải thay đổi Cùng với học chơi là nhu cầu không thể thiếu đợc của học sinh Tiểu học, dùkhông còn là hoạt động chủ đạo song vui chơi vẫn giữ một vai trò rất quan trọngtrong hoạt động sống của trẻ, vẫn có một ý nghĩa lớn lao với trẻ. Lý luận và thựctiễn đã chứng tỏ rằng: Nếu biết tổ chức cho trẻ vui chơi một cách hợp lý, đúng đắnthì đều mang lại hiệu quả giáo dục. Qua trò chơi các em không những đơc phát triểnvề mặt trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ mà còn đợc hình thành nhiều phẩm chất và hành viđạo đức. Chính vì vậy tổ chức trò chơi đợc sử dụng nh là một phơng pháp quantrọng để giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh. * Hoạt động trò chơi thúc đẩy trẻ em: - Nhận thức hiện thực. - Hình thành những nhận thức nhất định về hành vi - Tiếp nhận những quy tắc và quy luật của sinh hoạt xã hội. - Hình thành năng lực quan sát và đánh giá có phê phán những cử chỉ của ngờikhác cũng nh đặt nền móng cho những niềm tin và thói quan đạo đức cùng với cácdạng bài học đạo đức trong chơng trình giáo dục tiểu học mới ở lớp 1, 2, 3 thì việctổ chức trò chơi trong các giờ học sẽ có tác dụng to lớn trong việc giúp học sinhhình thành các biểu tợng, chuẩn mực đạo đức cũng nh rèn luyện kỹ năng thể hiệnhành vi đạo đức cho các em. II - Cơ sở thực tiễn Dạy học là một nghề sáng tạo, nhất là trong môn học Đạo đức, môn học cung cấpcho học sinh những chuẩn mực về đạo đức. Môn học có tác dụng to lớn trong việchình thành nhân cách cho học sinh. Vậy mà việc dạy học môn Đạo đức ở trờngchúng tôi hiện nay còn phần nào coi nhẹ, cứng nhắc. Trong giờ học giáo viên chủyếu sử dụng phơng pháp thuyết trình, giảng giải. Hình thức tổ chức dạy học trongcác hoạt động còn đơn điệu. Sau giờ học, học sinh không biết vận dụng kiến thức đãhọc vào thực tế. Chẳng hạn học sinh vừa đợc học bài giữ trật tự vệ sinh nơi côngcộng song lại rất ồn ào mất trật tự, nhiều học sinh làm việc riêng trong giờ học haylà còn vứt rác bừa bãi trong sân trờng. Học sinh vừa đợc học bài lễ phép vâng lờithầy cô giáo nhng ra khỏi lớp chỉ chào hỏi cô giáo dạy mình. Hoặc là học sinhkhông biết cảm ơn, xin lỗi khi đợc giúp đỡ hay làm điều gì không phải với bạn bè,thầy cô, ngời khác v.v..Rộng hơn nữa hiện nay ngoài xã hội một bộ phận thanh thiếuniên đang có nhiều biểu hiện xuống cấp về đạo đức, tệ nạn ăn cắp, cờ bạc, nghiệnhút v.v....ngày một nhiều. Đâu đó vẫn còn hiện tợng học sinh đánh thầy cô giáo. Đâycũng là điều mà những ngời làm công tác giáo dục phải suy nghĩ. Từ năm học 2002 – 2003 Bộ GD - ĐT đã triển khai chơng trình GDTH mới trênphạm vi cả nớc. Song song với việc cải tiến nội dung chơng trình thì việc đổi mớiphơng pháp dạy học đã và đang đợc các cấp các ngành quan tâm. Trong những nămgần đây đã có nhiều đợt học tập, sinh hoạt chuyên môn, hội thảo, thao giảng cấptrờng, cấp huyện, cấp tỉnh để giáo viên cùng với nhà chuyên môn trao đổi về đổimới phơng pháp dạy học. Một trong những phơng pháp tổ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu học giáo án khối tiểu học sáng kiến kinh nghiệm giáo dục tiểu học đào tạoTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2029 21 0 -
47 trang 1023 6 0
-
65 trang 755 9 0
-
7 trang 606 8 0
-
16 trang 545 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 475 0 0
-
65 trang 468 3 0