Danh mục

Toa Thuốc Dùng Để Tẩm Cho Da Gà Dai, Cứng

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 127.71 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nuôi gà đá, gà chọi (gà nòi) hoàn toàn khác với nuôi gà thịt, nhất là khâu cho ăn để sao cho gà không có mỡ. Để gà không có mỡ, phải cho ăn theo cách riêng: gà cho ăn phải có chừng mực, mỗi ngày chỉ cho ăn 2 lần, đúng giờ giấc?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Toa Thuốc Dùng Để Tẩm Cho Da Gà Dai, CứngToa Thuốc Dùng Để Tẩm Cho Da Gà Dai, CứngNuôi gà đá, gà chọi (gà nòi) hoàn toàn khác với nuôi gà thịt, nhất là khâu choăn để sao cho gà không có mỡ. Để gà không có mỡ, phải cho ăn theo cáchriêng: gà cho ăn phải có chừng mực, mỗi ngày chỉ cho ăn 2 lần, đúng giờgiấc? Một lượng thóc không thay đổi.Vì tiết chế việc ăn như vậy nên gà chọikhông có mỡ thừa. Song việc định mức thóc cho gà ăn hàng ngày là việc cựckỳ khó khăn, vì phải tuỳ thuộc vào thể trạng của mỗi con gà. Việc cho ăn nàyáp dụng từ tháng thứ 3 trở đi và từ đây gà cũng đã được nhốt riêng, có thểnuôi để đem đá chọi.Cú NhạnNhờ cách cho ăn rất giới hạn, nhưng không quá ít gà mới phát triển thể lựcđược. Nếu không cho ăn đúng cách thì một là gà mất sức, không phát triểnbình thường, lại yếu ớt, hoặc là gà sẽ thừa mỡ, đây là điều hết sức kỵ đối vớigà chọi.Vì lý do đó nên lượng thóc cho gà ăn phải định lượng cho đúng. Chọn thóccho gà ăn, phải là loại thóc tốt, chắc hạt, nhặt kỹ thóc lép, các thứ dơ bẩn, rồiđãi trong nước sạch, lại phơi khô và cho gà ăn… nhiều khi phải đếm hạt choăn. Nghĩa là phải tính toán chi ly mỗi ngày gà ăn bao nhiêu. Với cách cho ănnghiêm ngặt như vậy nên người xưa nuôi gà chọi rất công phu, tỉ mỉ và gàchọi sau thời gian được chăm sóc, cho ăn, cộng với khâu tẩm ướp thuốc thì dathịt gà chọi săn chắc, dai như da voi, cựa thường khó mà đâm thủng.Toa thuốc dùng để tẩm cho da gà dai, cứngĐể cho da gà dai, cứng, cựa không đâm thủng, trong dân gian thường cónhững bài thuốc rất công hiệu. Xin giới thiệu một toa thuốc nam khá phổ biếnở vùng Cao Lãnh (Đồng Tháp) gồm: vỏ măng cụt (200g), vỏ cây bần (200g),gừng (100g), nghệ xà cừ (100g), củ riềng (100g). Tất cả cho vào hũ ngâmngập rượu, để 1 tháng sau mới dùng để tẩm da gà. Tẩm xong loại rượu này,lại tẩm tiếp bằng phèn chua, mỗi ngày tẩm một lần, mỗi tuần tẩm 2 lần. Tẩmliên tiếp từ 2-3 tháng thì da gà dày, dai.Còn có cách gọt giũa cựa chỉ dùng cho gà đá cựa thường ở vùng Bắc bộ(không dùng cựa sắt như ở Nam bộ). Gà đá cựa thường, cựa không mọc dàira, do người nuôi cứ nướng đỏ sắt tì vào, cho cựa lì đi, chỉ dài độ 1- 1,5cm,chuốt cho sắc, nhưng không nhọn. Đá bằng loại cựa này, gà chọi không bịchết như chơi cựa sắt, mà chỉ bị thương thôi. Và lúc này dùng toa thuốc ăn,tẩm như trên mới có tác dụng

Tài liệu được xem nhiều: