Danh mục

Toán tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Hình phạt cải tạo không giam giữ theo luật hình sự Việt Nam và thực tiễn áp dụng tại địa bàn tỉnh Thanh Hóa

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 725.83 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu các quy định của pháp luật về hình phạt cải tạo không giam giữ dưới khía cạnh lập pháp hình sự và áp dụng chúng trong thực tiễn, từ đó đề ra những giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định về hình phạt cải tạo không giam giữ trong luật hình sự Việt Nam, cũng như những giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định về hình phạt này trong thực tiễn
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Toán tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Hình phạt cải tạo không giam giữ theo luật hình sự Việt Nam và thực tiễn áp dụng tại địa bàn tỉnh Thanh HóaĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTLÊ THANH HÙNGHÌNH PHẠT CẢI TẠO KHÔNG GIAM GIỮTHEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄNÁP DỤNG TẠI ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓACông trình được hoàn thànhtại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà NộiNgười hướng dẫn khoa học: TS. Trịnh Tiến ViệtPhản biện 1:Phản biện 2:Chuyên ngành : Luật hình sự và tố tụng hình sựMã số: 60 38 01 04Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, họp tạiKhoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCHÀ NỘI - 20141Vào hồi ..... giờ ....., ngày ..... tháng ..... năm 2014.Có thể tìm hiểu luận văntại Trung tâm thông tin - Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội Trungtâm tư liệu - Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội22.2.MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂNTrangTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục các bảng2.2.1.2.2.2.2.2.3.MỞ ĐẦUChương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HÌNH PHẠT19CẢI TẠO KHÔNG GIAM GIỮ THEO LUẬTHÌNH SỰ VIỆT NAM1.1.1.1.1.1.1.2.1.2.1.2.11.2.2.1.3.1.3.1.1.3.2.1.3.3.Khái niệm và vai trò của hình phạt cải tạo không giam giữtrong luật hình sự Việt NamKhái niệm hình phạt cải tạo không giam giữVai trò của hình phạt cải tạo không giam giữ trong luật hìnhsự Việt NamKhái quát lịch sử hình thành và phát triển của luật hình sựViệt Nam về hình phạt cải tạo không giam giữ từ sau Cáchmạng tháng Tám năm 1945 cho đến nayGiai đoạn từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 cho đếntrước pháp điển hóa lần thứ nhất - Bộ luật hình sự Việt Namnăm 1985Giai đoạn từ khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1985 đến nayHình phạt cải tạo không giam giữ theo quy định trong Bộluật hình sự một số nước trên thế giớiBộ luật hình sự Liên bang NgaBộ luật hình sự Cộng hòa PhápBộ luật hình sự Cộng hòa nhân dân Trung HoaChương 2: HÌNH PHẠT CẢI TẠO KHÔNG GIAM GIỮ272738404043THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰVIỆT NAM HIỆN HÀNH VÀ THỰC TIỄN ÁPDỤNG TẠI ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA2.1.2.1.1.2.1.2.Hình phạt cải tạo không giam giữ theo quy định của Bộ luậthình sự Việt Nam hiện hànhTrong Phần chung Bộ luật hình sựTrong Phần các tội phạm của Bộ luật hình sự33.1.3.1.1.3.1.2.3.1.3.3.2.3.3.30384343485050515875GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁPDỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬTHÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ HÌNH PHẠT CẢITẠO KHÔNG GIAM GIỮ9922Thực tiễn áp dụng hình phạt cải tạo không giam giữ tại địabàn tỉnh Thanh HóaMột số đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội củađịa bàn tỉnh Thanh HóaTình hình áp dụng hình phạt cải tạo không giam giữ tại tỉnhThanh HóaMột số tồn tại, hạn chế của việc áp dụng hình phạt hình phạtcải tạo không giam giữ và các nguyên nhân của những hạnchế đóChương 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NHỮNG3.3.1.3.3.2.3.3.3.3.3.4.3.3.5.Sự cần thiết phải hoàn thiện các quy định của Bộ luật hìnhsự Việt Nam về hình phạt cải tạo không giam giữVề phương diện thực tiễnVề phương diện lập phápVề phương diện lý luậnNội dung sửa đổi, bổ sung các quy định của Bộ luật hình sựnăm 1999 về hình phạt cải tạo không giam giữNhững giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng các quy địnhcủa Bộ luật hình sự Việt Nam về hình phạt cải tạo khônggiam giữTăng cường năng lực, trình độ chuyên môn và ý thức phápluật, ý thức trách nhiệm của đội ngũ Thẩm phán và Hộithẩm nhân dânTiếp tục ban hành các văn bản hướng dẫn áp dụng thốngnhất pháp luậtGiải pháp về sự tham gia của các cơ quan, tổ chức và giađình người được áp dụng hình phạt cải tạo không giam giữđể giám sát, quản lý và giáo dụcTuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhân dânGiải pháp tăng cường sự hợp tác quốc tế và trao đổi về kinhnghiệm lập pháp hình sự về hình phạt cải tạo không giam giữ75KẾT LUẬNDANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO9698476777879858688899194MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTrong công tác đấu tranh phòng và chống tội phạm, các hình phạt có ýnghĩa quyết định và góp phần phát huy được vai trò tích cực là một bộ phậncấu thành không thể thiếu trong hệ thống các biện pháp tác động của Nhà nướcvà xã hội đến tội phạm. Tuy nhiên, cùng với quá trình phát triển toàn diện củađất nước trên các mặt chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội và qua thực tiễn áp dụng,nhiều quy định về hình phạt trong đó hệ thống hình phạt nói chung và hình phạtcải tạo không giam giữ nói riêng của Bộ luật hình sự năm 1999, mặc dù đã đượcsửa đổi, bổ sung theo Luật số 37/2009/QH12 ngày 19/6/2009 nhưng vẫn cònmột số bất cập và hạn chế (như chưa đưa ra định nghĩa pháp lý của khái niệmhình phạt cải tạo không giam giữ, điều kiện áp dụng hình phạt cải tạo khônggiam giữ chưa được quy định chặt chẽ và hợp lý...).Một số tồn tại và hạn chế nêu trên đã gây ra vướng mắc, lúng túng và cókhông ít trường hợp còn áp dụng chưa thống nhất các quy định của Bộ luậthình sự trong hoạt động xét xử của Tòa án các cấp. Mặt khác, trong thực tiễnáp dụng, do chưa ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: