Tối ưu hóa các điều kiện sản xuất vaccine bất hoạt phòng bệnh gan thận mủ cho cá tra
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 738.83 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm tối ưu hóa các điều kiện sản xuất vaccine sốc nhiệt bất hoạt phòng bệnh gan thận mủ trên cá tra. Chủng vi khuẩn dùng làm vaccine được phân lập và chọn lọc từ mẫu cá tra bệnh gan thận mủ thu tại các tỉnh Tiền Giang, Đồng Tháp và An Giang. Với phương pháp sốc nhiệt và kiểm tra protein sốc nhiệt bằng phản ứng SDS-PAGE và Western Blot cho thấy ở điều kiện gây sốc 41o C trong 30 phút E. ictaluri sinh lượng heat shock nhiều hơn so với các điều kiện thử nghiệm khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tối ưu hóa các điều kiện sản xuất vaccine bất hoạt phòng bệnh gan thận mủ cho cá tra VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 STUDY OF TRANSMISSION OF INFECTIOU HYPERDERMAL AND HEMATOPIETIC NECROSIS VIRUS (IHHNV) IN BLACK TIGER SHRIMP (PENEUS MONODON) Cao Thanh Trung1, Pham Cong Nguyen1, Nguyen Van Hao2 ABSTRACT The infectious hypodermal and haematopoietic necrosis virus (IHHNV) also called Penaeus styl- irostris densovirus (PstDNV) has been identified high mortality Penaeus stylirostris in the Ameri- cas. It has been reported to cause Runt deformity syndrome (RDS) in Penaeus vannamei which is a chronic, non-lethal disease. At present, there is no established experimental model of infection in Penaeus monodon under laboratory conditions. Transmission of IHHNV have been experimented by the horizontal and vertical routes. Horizontal transmission were performed with 3 trials which are fed with the infected shrimps, co-habitant, combine with feeding and cohabitant. The vertical transmission from infected females to offspring have been demonstrated. The IHHNV infection was monitored by PCR assay. Result of experiments were showed that IHHNV vertical transmission from infected females were clearly proved. All life stages that produced from infected females were presented the IHHNV by PCR assay. In horizontal transmission, the free IHHNV of P. monodon in all trials that were positive with the IHHNV at 14 days and 28 days after the infection. In the trial of cohabiting IHHNV infected P. mondon was 60.0% and 86.7%; feeding with IHHNV infected P. mondon was 46.7% and 60.0%; combine feeding and cohabitan was 66.7% and 76.7%. In infection with difference of species trials. The percent of infected IHHNV of P. monodon of cohabitant trial was 43.3% and 66.7% after infected at 14 days and 28 days; feeding trial was 13.3% and 40.0%; and the combine feeding and cohabitant trial was 26.7% and 80.0%. Experimental infection could be used to study the P. monodon pathogen further in order to prevent and control of virus infected in shrimps. Keywords: IHHNV, Penaeus monodon, transmission Người phản biện: TS. Lê Hồng Phước Ngày nhận bài: 10/02/2014 Ngày thông qua phản biện: 28/02/2014 Ngày duyệt đăng: 30/3/20141 Southern Monitoring Center for Aquaculture Environment and Epidemic, Research Institute for Aquaculture No2. Email: thanhtrung77@yahoo.com2 Research Institute for Aquaculture No2.110 TAÏP CHÍ NGHEÀ CAÙ SOÂNG CÖÛU LONG - 3 - THAÙNG 6/2014 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 TỐI ƯU HÓA CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT VACCINE BẤT HOẠT PHÒNG BỆNH GAN THẬN MỦ CHO CÁ TRA Lê Hồng Phước1, Võ Hồng Phượng1, Nguyễn Thị Hiền1, Ngô Thị Bích Phượng1, Nguyễn Phạm Hoàng Huy1, Chung Minh Lợi1 TÓM TẮT Nghiên cứu này được thực hiện nhằm tối ưu hóa các điều kiện sản xuất vaccine sốc nhiệt bất hoạt phòng bệnh gan thận mủ trên cá tra. Chủng vi khuẩn dùng làm vaccine được phân lập và chọn lọc từ mẫu cá tra bệnh gan thận mủ thu tại các tỉnh Tiền Giang, Đồng Tháp và An Giang. Với phương pháp sốc nhiệt và kiểm tra protein sốc nhiệt bằng phản ứng SDS-PAGE và Western Blot cho thấy ở điều kiện gây sốc 41oC trong 30 phút E. ictaluri sinh lượng heat shock nhiều hơn so với các điều kiện thử nghiệm khác. Thử nghiệm bốn loại môi trường canh dinh dưỡng Brain Heart Infusion Broth (BHIB), Nutrient Broth (NB), Tryptic Soy Broth (TSB) và Hottinger cho thấy E. ictaluri phát triển tốt ở môi trường BHIB. pH thích hợp cho chủng vi khuẩn này phát triển và duy trì độc lực là 7,0. Khảo sát các điều kiện phát triển trong nồi lên men cho thấy ở điều kiện tốc độ khuấy 200 vòng /phút, lượng khí thổi vào 6 lít/phút và thời gian thu hoạch vi khuẩn sau 36 giờ tăng sinh cho hiệu quả kích thích sinh miễn dịch tốt nhất. Vaccine sản xuất không có tính độc đối với cá tra, liều vaccine 3 x 109 CFU/cá có khả năng kích thích sinh miễn dịch và bảo hộ cho cá với chỉ số RPS = 53%. Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ chết sau khi gây nhiễm ở nhóm cá đối chứng và nhóm được tiêm vaccine (p < 0,05). Từ khóa: Cá tra, vaccine, Edwarsiella ictaluri I. Đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tối ưu hóa các điều kiện sản xuất vaccine bất hoạt phòng bệnh gan thận mủ cho cá tra VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 STUDY OF TRANSMISSION OF INFECTIOU HYPERDERMAL AND HEMATOPIETIC NECROSIS VIRUS (IHHNV) IN BLACK TIGER SHRIMP (PENEUS MONODON) Cao Thanh Trung1, Pham Cong Nguyen1, Nguyen Van Hao2 ABSTRACT The infectious hypodermal and haematopoietic necrosis virus (IHHNV) also called Penaeus styl- irostris densovirus (PstDNV) has been identified high mortality Penaeus stylirostris in the Ameri- cas. It has been reported to cause Runt deformity syndrome (RDS) in Penaeus vannamei which is a chronic, non-lethal disease. At present, there is no established experimental model of infection in Penaeus monodon under laboratory conditions. Transmission of IHHNV have been experimented by the horizontal and vertical routes. Horizontal transmission were performed with 3 trials which are fed with the infected shrimps, co-habitant, combine with feeding and cohabitant. The vertical transmission from infected females to offspring have been demonstrated. The IHHNV infection was monitored by PCR assay. Result of experiments were showed that IHHNV vertical transmission from infected females were clearly proved. All life stages that produced from infected females were presented the IHHNV by PCR assay. In horizontal transmission, the free IHHNV of P. monodon in all trials that were positive with the IHHNV at 14 days and 28 days after the infection. In the trial of cohabiting IHHNV infected P. mondon was 60.0% and 86.7%; feeding with IHHNV infected P. mondon was 46.7% and 60.0%; combine feeding and cohabitan was 66.7% and 76.7%. In infection with difference of species trials. The percent of infected IHHNV of P. monodon of cohabitant trial was 43.3% and 66.7% after infected at 14 days and 28 days; feeding trial was 13.3% and 40.0%; and the combine feeding and cohabitant trial was 26.7% and 80.0%. Experimental infection could be used to study the P. monodon pathogen further in order to prevent and control of virus infected in shrimps. Keywords: IHHNV, Penaeus monodon, transmission Người phản biện: TS. Lê Hồng Phước Ngày nhận bài: 10/02/2014 Ngày thông qua phản biện: 28/02/2014 Ngày duyệt đăng: 30/3/20141 Southern Monitoring Center for Aquaculture Environment and Epidemic, Research Institute for Aquaculture No2. Email: thanhtrung77@yahoo.com2 Research Institute for Aquaculture No2.110 TAÏP CHÍ NGHEÀ CAÙ SOÂNG CÖÛU LONG - 3 - THAÙNG 6/2014 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 TỐI ƯU HÓA CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT VACCINE BẤT HOẠT PHÒNG BỆNH GAN THẬN MỦ CHO CÁ TRA Lê Hồng Phước1, Võ Hồng Phượng1, Nguyễn Thị Hiền1, Ngô Thị Bích Phượng1, Nguyễn Phạm Hoàng Huy1, Chung Minh Lợi1 TÓM TẮT Nghiên cứu này được thực hiện nhằm tối ưu hóa các điều kiện sản xuất vaccine sốc nhiệt bất hoạt phòng bệnh gan thận mủ trên cá tra. Chủng vi khuẩn dùng làm vaccine được phân lập và chọn lọc từ mẫu cá tra bệnh gan thận mủ thu tại các tỉnh Tiền Giang, Đồng Tháp và An Giang. Với phương pháp sốc nhiệt và kiểm tra protein sốc nhiệt bằng phản ứng SDS-PAGE và Western Blot cho thấy ở điều kiện gây sốc 41oC trong 30 phút E. ictaluri sinh lượng heat shock nhiều hơn so với các điều kiện thử nghiệm khác. Thử nghiệm bốn loại môi trường canh dinh dưỡng Brain Heart Infusion Broth (BHIB), Nutrient Broth (NB), Tryptic Soy Broth (TSB) và Hottinger cho thấy E. ictaluri phát triển tốt ở môi trường BHIB. pH thích hợp cho chủng vi khuẩn này phát triển và duy trì độc lực là 7,0. Khảo sát các điều kiện phát triển trong nồi lên men cho thấy ở điều kiện tốc độ khuấy 200 vòng /phút, lượng khí thổi vào 6 lít/phút và thời gian thu hoạch vi khuẩn sau 36 giờ tăng sinh cho hiệu quả kích thích sinh miễn dịch tốt nhất. Vaccine sản xuất không có tính độc đối với cá tra, liều vaccine 3 x 109 CFU/cá có khả năng kích thích sinh miễn dịch và bảo hộ cho cá với chỉ số RPS = 53%. Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ chết sau khi gây nhiễm ở nhóm cá đối chứng và nhóm được tiêm vaccine (p < 0,05). Từ khóa: Cá tra, vaccine, Edwarsiella ictaluri I. Đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nuôi trồng thủy sản Bài viết về ngư nghiệp Bệnh gan thận mủ trên cá tra Vi khuẩn Edwardsiella ictaluri Sản xuất vaccine sốc nhiệtTài liệu liên quan:
-
78 trang 348 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 258 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 245 0 0 -
225 trang 222 0 0
-
2 trang 201 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 199 0 0 -
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 184 0 0 -
13 trang 182 0 0
-
13 trang 179 0 0
-
91 trang 175 0 0