Tối ưu hóa môi trường thu sinh khối Rhodobacter sp. bằng phương pháp quy hoạch thực nghiệm
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 596.59 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu đã phân lập vi khuẩn tía Rhodobacter sp. từ nước thải giết mổ heo Nam Phong. Điều kiện nuôi cấy tối ưu của chủng vi khuẩn này được phân tích và tính toán bằng phương pháp bề mặt đáp ứng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tối ưu hóa môi trường thu sinh khối Rhodobacter sp. bằng phương pháp quy hoạch thực nghiệm TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN SAIGON UNIVERSITY TẠP CHÍ KHOA HỌC SCIENTIFIC JOURNAL ĐẠI HỌC SÀI GÒN OF SAIGON UNIVERSITY Số 62 (02/2019) No. 62 (02/2019) Email: tcdhsg@sgu.edu.vn ; Website: https://tapchikhoahoc.sgu.edu.vn TỐI ƯU HÓA MÔI TRƯỜNG THU SINH KHỐI RHODOBACTER SP. BẰNG PHƯƠNG PHÁP QUY HOẠCH THỰC NGHIỆM Optimization growth of Rhodobacter SP. from poultry slaughterhouse wastewater using response surface methodology ThS. Phan Minh Tâm(1), TS. Huỳnh Văn Biết(2), SV. Ngô Thị Huyền Trân(3), Bùi Nghĩa Hiệp(4) (1) Trường Đại học Bách khoa TP.HCM (2)Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM (3)Trường Đại học Sài Gòn (4)Trường Đại học Đại Diệp, Đài Loan Tóm tắt Nghiên cứu đã phân lập vi khuẩn tía Rhodobacter sp. từ nước thải giết mổ heo Nam Phong. Điều kiện nuôi cấy tối ưu của chủng vi khuẩn này được phân tích và tính toán bằng phương pháp bề mặt đáp ứng. Kết quả thí nghiệm đã chỉ ra được 3 yếu tố ảnh hưởng nhất đến khối lượng sinh khối (g/l) là (NH4)2SO4 (g/l), MgCl2 (g/l) và Na2S (g/l). Giá trị tối ưu theo mô hình cho sinh khối cực đại của Rhodobacter sp. là 16.49 g/l tương ứng với: (NH4)2SO4, MgCl2 và Na2S là 1,00 g/l, 0,3 g/l và 0,6 g/l. Kết quả này khá phù hợp với kết quả kiểm nghiệm thực tế với sinh khối thu được là 16,59 g/l. Từ khóa: Nước thải giết mổ gia súc, phương pháp bề mặt đáp ứng, Rhodobacter sp. Abstract The present study investigated the optimization of three parameters ((NH4)2SO4, MgCl2 and Na2S) on the growth of Rhodobacter sp. isolated from Nam Phong poultry slaughterhouse wastewater by using response surface methodology. Results indicated that maximum biomass reached 16.4932 g/L when concentration of (NH4)2SO4, MgCl2 and Na2S were 1,00 g/L, 0,3 g/L and Na2S 0,6 g/L, respectively. The biomass of comparing experiments at optimazion conditions was reached 16.59 g/L. Keywords: Slaughterhouse wastewater, response surface methodology, Rhodobacter sp. 1. Đặt vấn đề Mặc dầu sự hiện diện của vi khuẩn Vi khuẩn quang hợp tía đóng vai trò quang hợp tía cùng với vi khuẩn dị dưỡng quan trọng trong việc sản xuất công nghiệp đã được tìm thấy trong nhiều môi trường như chất dẻo, tẩy rửa, dệt may và dược nước khác nhau như nước thải công nghiệp phẩm hay công nghệ môi trường. Các sản [2; 3], nước thải nuôi trồng thủy sản [4], phẩm sử dụng quang hợp tía không chỉ bền nước thải cao su [5], nước thải sinh hoạt Vững về kinh tế mà còn thân thiện với môi [6].v.v. Việc nghiên cứu phân lập nó trong trường [1]. nước thải giết mổ gia súc, loại nước thải ô Email: nghiahiepbui@yahoo.com 125 SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 62 (02/2019) nhiễm phổ biến ở nước ta hiện nay lại ít phân lập từ mẫu nước thải giết mổ gia súc được nghiên cứu. Đặc biệt việc tối ưu hóa Nam Phong, Quận Bình Thạnh, TP. HCM quá trình nuôi cấy sinh trưởng vi khuẩn được lấy trong khoảng thời gian 10/2016 thành chế phẩm ở Việt Nam hầu như rất ít. đến 04/2017. Môi trường được nhiều tác giả nước ngoài 2.2. Thực nghiệm [7; 8] sử dụng trong quá trình nuôi cấy 2.1.1. Phương pháp phân lập và giữ giống chủng vi sinh thường là Sodium acetate Các chủng vi khuẩn Rhodobacter sp. (CH3COONa) có nhiều ưu điểm như đơn được phân lập trên môi trường đặc trưng giản lại hiệu quả cao. Tuy vậy, với nhiều R8AH [11] và giống Rhodobacter sp. trên yếu tố thêm vào việc tối ưu hóa quá trình được giữ trên môi trường SA, ở điều kiện nuôi cấy bằng phương pháp khảo sát từng không sục khí dưới ánh sáng tự nhiên tại yếu tố (One variable at time) là khó khả thi nhiệt độ khoảng 28-30oC và pH 6.5-7.5 để [9]. Gần đây việc tối ưu hóa quá trình nuôi nhân giống [7; 8]. cấy vi sinh vật tạo các chế phẩm vi sinh sử 2.1.2. Phương pháp quan sát hình thái dụng phương pháp thiết kế thí nghiệm rất và thử các phản ứng sinh hóa được quan tâm. Trong đó, quy hoạch thực Giống Rhodobacter sp. được nhuộm nghiệm là phương pháp nghiên cứu thực màu và quan sát hình thái tế bào vi khuẩn nghiệm hiện đại, có tính chính xác cao có bằng kính hiển vi quang học (JEOL thể áp dụng các điều kiện tiến hành tối ưu 1200EX, Akishima, Nhật bản) [12]. Các hóa các quá trình phức tạp [9; 10]. chỉ tiêu sinh hóa được thực hiện bằng KIT Nghiên cứu này thực hiện 03 nhiệm IDS 14 GNR cung cấp bởi công ty Nam vụ: (i) phân lập chủng vi khuẩn huỳnh Khoa. quang tía Rhodobacter sp. từ nước thải giết 2.1.3. Thí nghiệm sàng lọc mổ gia súc thành phố Hồ Chí Minh, (ii) tối Thí nghiệm sàng lọc môi trường nuôi ưu hóa quá trình nuôi cấy bằng phương cấy thu sinh khối Rhodobacter sp. được pháp thiết kế thí nghiệm với 03 yếu tố thực hiện theo ma trận Plackett – Burman (NH4)2SO4, MgCl2 và Na2S, (iii) làm ra chế [13] với 10 yếu tố khảo sát là chiết nấm phẩm vi sinh từ chủng vi khuẩn nuôi cấy. men, (NH4)2SO4, MgSO4, NaCl, KH2PO4, 2. Vật liệu và phương pháp Na2S2O3, CaCl2, MgCl2, NH4Cl, Na2S tại 2.1. Nước thải 02 mức: thấp (-1) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tối ưu hóa môi trường thu sinh khối Rhodobacter sp. bằng phương pháp quy hoạch thực nghiệm TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN SAIGON UNIVERSITY TẠP CHÍ KHOA HỌC SCIENTIFIC JOURNAL ĐẠI HỌC SÀI GÒN OF SAIGON UNIVERSITY Số 62 (02/2019) No. 62 (02/2019) Email: tcdhsg@sgu.edu.vn ; Website: https://tapchikhoahoc.sgu.edu.vn TỐI ƯU HÓA MÔI TRƯỜNG THU SINH KHỐI RHODOBACTER SP. BẰNG PHƯƠNG PHÁP QUY HOẠCH THỰC NGHIỆM Optimization growth of Rhodobacter SP. from poultry slaughterhouse wastewater using response surface methodology ThS. Phan Minh Tâm(1), TS. Huỳnh Văn Biết(2), SV. Ngô Thị Huyền Trân(3), Bùi Nghĩa Hiệp(4) (1) Trường Đại học Bách khoa TP.HCM (2)Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM (3)Trường Đại học Sài Gòn (4)Trường Đại học Đại Diệp, Đài Loan Tóm tắt Nghiên cứu đã phân lập vi khuẩn tía Rhodobacter sp. từ nước thải giết mổ heo Nam Phong. Điều kiện nuôi cấy tối ưu của chủng vi khuẩn này được phân tích và tính toán bằng phương pháp bề mặt đáp ứng. Kết quả thí nghiệm đã chỉ ra được 3 yếu tố ảnh hưởng nhất đến khối lượng sinh khối (g/l) là (NH4)2SO4 (g/l), MgCl2 (g/l) và Na2S (g/l). Giá trị tối ưu theo mô hình cho sinh khối cực đại của Rhodobacter sp. là 16.49 g/l tương ứng với: (NH4)2SO4, MgCl2 và Na2S là 1,00 g/l, 0,3 g/l và 0,6 g/l. Kết quả này khá phù hợp với kết quả kiểm nghiệm thực tế với sinh khối thu được là 16,59 g/l. Từ khóa: Nước thải giết mổ gia súc, phương pháp bề mặt đáp ứng, Rhodobacter sp. Abstract The present study investigated the optimization of three parameters ((NH4)2SO4, MgCl2 and Na2S) on the growth of Rhodobacter sp. isolated from Nam Phong poultry slaughterhouse wastewater by using response surface methodology. Results indicated that maximum biomass reached 16.4932 g/L when concentration of (NH4)2SO4, MgCl2 and Na2S were 1,00 g/L, 0,3 g/L and Na2S 0,6 g/L, respectively. The biomass of comparing experiments at optimazion conditions was reached 16.59 g/L. Keywords: Slaughterhouse wastewater, response surface methodology, Rhodobacter sp. 1. Đặt vấn đề Mặc dầu sự hiện diện của vi khuẩn Vi khuẩn quang hợp tía đóng vai trò quang hợp tía cùng với vi khuẩn dị dưỡng quan trọng trong việc sản xuất công nghiệp đã được tìm thấy trong nhiều môi trường như chất dẻo, tẩy rửa, dệt may và dược nước khác nhau như nước thải công nghiệp phẩm hay công nghệ môi trường. Các sản [2; 3], nước thải nuôi trồng thủy sản [4], phẩm sử dụng quang hợp tía không chỉ bền nước thải cao su [5], nước thải sinh hoạt Vững về kinh tế mà còn thân thiện với môi [6].v.v. Việc nghiên cứu phân lập nó trong trường [1]. nước thải giết mổ gia súc, loại nước thải ô Email: nghiahiepbui@yahoo.com 125 SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 62 (02/2019) nhiễm phổ biến ở nước ta hiện nay lại ít phân lập từ mẫu nước thải giết mổ gia súc được nghiên cứu. Đặc biệt việc tối ưu hóa Nam Phong, Quận Bình Thạnh, TP. HCM quá trình nuôi cấy sinh trưởng vi khuẩn được lấy trong khoảng thời gian 10/2016 thành chế phẩm ở Việt Nam hầu như rất ít. đến 04/2017. Môi trường được nhiều tác giả nước ngoài 2.2. Thực nghiệm [7; 8] sử dụng trong quá trình nuôi cấy 2.1.1. Phương pháp phân lập và giữ giống chủng vi sinh thường là Sodium acetate Các chủng vi khuẩn Rhodobacter sp. (CH3COONa) có nhiều ưu điểm như đơn được phân lập trên môi trường đặc trưng giản lại hiệu quả cao. Tuy vậy, với nhiều R8AH [11] và giống Rhodobacter sp. trên yếu tố thêm vào việc tối ưu hóa quá trình được giữ trên môi trường SA, ở điều kiện nuôi cấy bằng phương pháp khảo sát từng không sục khí dưới ánh sáng tự nhiên tại yếu tố (One variable at time) là khó khả thi nhiệt độ khoảng 28-30oC và pH 6.5-7.5 để [9]. Gần đây việc tối ưu hóa quá trình nuôi nhân giống [7; 8]. cấy vi sinh vật tạo các chế phẩm vi sinh sử 2.1.2. Phương pháp quan sát hình thái dụng phương pháp thiết kế thí nghiệm rất và thử các phản ứng sinh hóa được quan tâm. Trong đó, quy hoạch thực Giống Rhodobacter sp. được nhuộm nghiệm là phương pháp nghiên cứu thực màu và quan sát hình thái tế bào vi khuẩn nghiệm hiện đại, có tính chính xác cao có bằng kính hiển vi quang học (JEOL thể áp dụng các điều kiện tiến hành tối ưu 1200EX, Akishima, Nhật bản) [12]. Các hóa các quá trình phức tạp [9; 10]. chỉ tiêu sinh hóa được thực hiện bằng KIT Nghiên cứu này thực hiện 03 nhiệm IDS 14 GNR cung cấp bởi công ty Nam vụ: (i) phân lập chủng vi khuẩn huỳnh Khoa. quang tía Rhodobacter sp. từ nước thải giết 2.1.3. Thí nghiệm sàng lọc mổ gia súc thành phố Hồ Chí Minh, (ii) tối Thí nghiệm sàng lọc môi trường nuôi ưu hóa quá trình nuôi cấy bằng phương cấy thu sinh khối Rhodobacter sp. được pháp thiết kế thí nghiệm với 03 yếu tố thực hiện theo ma trận Plackett – Burman (NH4)2SO4, MgCl2 và Na2S, (iii) làm ra chế [13] với 10 yếu tố khảo sát là chiết nấm phẩm vi sinh từ chủng vi khuẩn nuôi cấy. men, (NH4)2SO4, MgSO4, NaCl, KH2PO4, 2. Vật liệu và phương pháp Na2S2O3, CaCl2, MgCl2, NH4Cl, Na2S tại 2.1. Nước thải 02 mức: thấp (-1) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Nước thải giết mổ gia súc Phương pháp bề mặt đáp ứng Rhodobacter sp. Chủng vi khuẩnGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 278 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 265 0 0 -
5 trang 231 0 0
-
10 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 204 0 0 -
6 trang 192 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 188 0 0 -
8 trang 187 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 186 0 0 -
19 trang 164 0 0