Tối ưu hóa quy trình chiết các thành phần tocopherol và γ-oryzanol trong cám gạo bằng phương pháp bề mặt đáp ứng
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 748.35 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của nghiên cứu này là tối ưu hóa quy trình chiết tocopherol và γoryzanol trong cám gạo thông qua phương pháp bề mặt đáp ứng, từ đó có thể ứng dụng vào sản xuất ở quy mô công nghiệp. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tối ưu hóa quy trình chiết các thành phần tocopherol và γ-oryzanol trong cám gạo bằng phương pháp bề mặt đáp ứng Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học - Tập 21, Số 1/2016 TỐI ƯU HÓA QUY TRÌNH CHIẾT CÁC THÀNH PHẦN TOCOPHEROL VÀ γ-ORYZANOL TRONG CÁM GẠO BẰNG PHƯƠNG PHÁP BỀ MẶT ĐÁP ỨNG Đến tòa soạn 12 - 10 - 2015 Phạm Cảnh Em, Nguyễn Thị Kim Mơ, Lê Thị Tường Vi, Nguyễn Trọng Tuân Khoa Khoa học Tự Nhiên, Trường Đại học Cần Thơ SUMMARY PROCESS OPTIMIZATION FOR EXTRACTING TOCOPHEROL AND γ-ORYZANOL CONTENTS IN RICE BRAN USING RESPONSE SURFACE METHODOLOGY Tocopherol and γ-oryzanol compounds are phytochemicals with antioxidant activities and potential health benefits. Their contents and isomer ratios in rice bran vary among Mekong River Delta cultivars, suggesting that breeding for higher contents or a favorable ratio of these phytochemicals is feasible. Response surface methodology (RSM) was employed to optimize the process conditions for the direct solvent, microwave and ultrasonic-assisted extraction of these phytochemicals with methanol as the extraction solvent. The results showed that optimal conditions for extracting these phytochemicals were as follows: methanol/rice bran ratio of 16 (weight/weight); extraction temperature of 51-55ºC and the extraction time of 9-10 minutes. Key words: Phytochemical; tocopherol; γ-oryzanol; RSM. 1. GIỚI THIỆU Cám gạo có chứa một số hoạt chất tự nhiên có hoạt tính kháng oxy hóa có lợi cho sức khỏe con người. Trong số các hoạt chất tự nhiên, tocopherol bao gồm cả 4 đồng phân (α, β, γ và δ)[1] và γoryzanol [2,3]. Trong đó α-tocopherol được xem là đồng phân của tocopherol có giá trị lớn nhất do có hoạt tính sinh học cao. Tuy nhiên gần đây γ-oryzanol được công bố có hoạt tính làm sạch các gốc tự do tốt hơn α-tocopherol trong thử nghiệm in vitro[4]. Hoạt chất γoryzanol hiện diện gấp nhiều lần 101 tocopherol trong cám gạo [5] với hoạt tính làm giảm nồng độ cholesterol huyết thanh ở động vật, có tác dụng chống viêm và có thể ức chế quá trình oxy hóa cholesterol trong thử nghiệm in vitro, ngăn ngừa ung thư[3,6-7]. Đây là một hoạt chất tự nhiên có giá trị nhất trong cám gạo vì hàm lượng cao, có nhiều hoạt tính tiềm năng ứng dụng trong điều trị bệnh. Ngoài những lợi ích tốt cho sức khỏe, các hoạt chất này còn có tiềm năng trong việc sử dụng làm phụ gia trong lưu trữ thực phẩm [8-9]. Việc định lượng thành phần tocopherol và γ-oryzanol trong cám gạo liên quan đến chiết chúng, sau đó phân tích thành phần các chất kháng oxy hóa tiềm năng trong cám gạo bằng HPLC. Các phương pháp chiết các thành phần này trong cám gạo bao gồm chiết lỏng-lỏng, pha rắn, hỗ trợ của vi sóng, sóng siêu âm và chiết dung môi trực tiếp [10-12]. Trong số đó, phương pháp chiết dung môi trực tiếp, chiết hỗ trợ của vi sóng và sóng siêu âm được sử dụng phổ biến. Mục đích của nghiên cứu này là tối ưu hóa quy trình chiết tocopherol và γoryzanol trong cám gạo thông qua phương pháp bề mặt đáp ứng, từ đó có thể ứng dụng vào sản xuất ở quy mô công nghiệp. 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 Vật liệu và thiết bị nghiên cứu Mẫu cám gạo của các giống lúa OM 2514, IR 50404, Nàng Hương được thu mua từ nhà máy xay xát. Đây là 3 giống lúa phổ biến ở Đồng bằng sông Cửu Long, trong đó IR 50404 được trồng nhiều nhất và Nàng Hương là giống lúa đặc trưng của Việt Nam. Các mẫu cám gạo có độ ẩm khoảng 20% được sấy khô đến 12%, sàng qua rây 0,5 mm để loại bỏ trấu, lưu trữ ở 20ºC trong khí nitơ. Độ ẩm được xác định bằng phương pháp sấy khô, TCVN 1867:2001. Thành phần tocopherol và γ-oryzanol trong cám gạo được phân tích bằng cột C18 (ODS Hypersil, 150 x 4,6 mm, 5 µm) của máy HPLC (UV-vis detector, Thermo scientific). Điều kiện phân tích như sau: Tốc độ dòng là 1,7 mL/phút ở bước sóng 280 nm, pha động là hệ dung môi acetonitrile và methanol tỉ lệ 7:3. 2.2 Lựa chọn dung môi chiết Cám gạo Nàng Hương được sử dụng để khảo sát hiệu quả của dung môi chiết. Ba phương pháp sử dụng để chiết gồm phương pháp chiết dung môi trực tiếp, triết hỗ trợ của vi sóng và sóng siêu âm. Hỗn hợp 1 g cám gạo và 20 mL dung môi: methanol, ethanol, isopropanol, ethyl acetate, hexane được khuấy 15 phút ở nhiệt độ phòng đối với chiết dung môi trực tiếp và ở nhiệt độ 50ºC đối với chiết hỗ trợ của vi sóng và sóng siêu âm. Năng lượng của thiết bị vi sóng được điều chỉnh ở mức 150 W và thiết bị siêu âm ở mức 15/20 công suất. Sau khi chiết, các mẫu cám gạo được ly tâm trong 5 phút với tốc độ 4000 vòng/phút. Thu lấy phần dung dịch sau đó thêm dung môi tương ứng và tiến hành ly tâm 2 lần nữa. Dung môi được làm bay hơi và dầu cám gạo được hòa tan với 4 mL hệ dung môi acetonitrile: 102 methanol (7:3). Cuối cùng, dung dịch =3). Trong đó, k là số biến số độc lập và được lọc qua màng lọc 0,45 µm và phân 2k là số thí nghiệm bổ sung tại điểm tích HPLC. Mỗi dung môi tiến hành sao. Khoảng cách từ tâm đến điểm sao chiết và phân tích HPLC 3 lần. = 2k/4 ( = 1,68 với k =3). Tất cả các 2.3 Tối ưu hóa quy trình chiết nghiên cứu được thực hiện ở năm mức Đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tối ưu hóa quy trình chiết các thành phần tocopherol và γ-oryzanol trong cám gạo bằng phương pháp bề mặt đáp ứng Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học - Tập 21, Số 1/2016 TỐI ƯU HÓA QUY TRÌNH CHIẾT CÁC THÀNH PHẦN TOCOPHEROL VÀ γ-ORYZANOL TRONG CÁM GẠO BẰNG PHƯƠNG PHÁP BỀ MẶT ĐÁP ỨNG Đến tòa soạn 12 - 10 - 2015 Phạm Cảnh Em, Nguyễn Thị Kim Mơ, Lê Thị Tường Vi, Nguyễn Trọng Tuân Khoa Khoa học Tự Nhiên, Trường Đại học Cần Thơ SUMMARY PROCESS OPTIMIZATION FOR EXTRACTING TOCOPHEROL AND γ-ORYZANOL CONTENTS IN RICE BRAN USING RESPONSE SURFACE METHODOLOGY Tocopherol and γ-oryzanol compounds are phytochemicals with antioxidant activities and potential health benefits. Their contents and isomer ratios in rice bran vary among Mekong River Delta cultivars, suggesting that breeding for higher contents or a favorable ratio of these phytochemicals is feasible. Response surface methodology (RSM) was employed to optimize the process conditions for the direct solvent, microwave and ultrasonic-assisted extraction of these phytochemicals with methanol as the extraction solvent. The results showed that optimal conditions for extracting these phytochemicals were as follows: methanol/rice bran ratio of 16 (weight/weight); extraction temperature of 51-55ºC and the extraction time of 9-10 minutes. Key words: Phytochemical; tocopherol; γ-oryzanol; RSM. 1. GIỚI THIỆU Cám gạo có chứa một số hoạt chất tự nhiên có hoạt tính kháng oxy hóa có lợi cho sức khỏe con người. Trong số các hoạt chất tự nhiên, tocopherol bao gồm cả 4 đồng phân (α, β, γ và δ)[1] và γoryzanol [2,3]. Trong đó α-tocopherol được xem là đồng phân của tocopherol có giá trị lớn nhất do có hoạt tính sinh học cao. Tuy nhiên gần đây γ-oryzanol được công bố có hoạt tính làm sạch các gốc tự do tốt hơn α-tocopherol trong thử nghiệm in vitro[4]. Hoạt chất γoryzanol hiện diện gấp nhiều lần 101 tocopherol trong cám gạo [5] với hoạt tính làm giảm nồng độ cholesterol huyết thanh ở động vật, có tác dụng chống viêm và có thể ức chế quá trình oxy hóa cholesterol trong thử nghiệm in vitro, ngăn ngừa ung thư[3,6-7]. Đây là một hoạt chất tự nhiên có giá trị nhất trong cám gạo vì hàm lượng cao, có nhiều hoạt tính tiềm năng ứng dụng trong điều trị bệnh. Ngoài những lợi ích tốt cho sức khỏe, các hoạt chất này còn có tiềm năng trong việc sử dụng làm phụ gia trong lưu trữ thực phẩm [8-9]. Việc định lượng thành phần tocopherol và γ-oryzanol trong cám gạo liên quan đến chiết chúng, sau đó phân tích thành phần các chất kháng oxy hóa tiềm năng trong cám gạo bằng HPLC. Các phương pháp chiết các thành phần này trong cám gạo bao gồm chiết lỏng-lỏng, pha rắn, hỗ trợ của vi sóng, sóng siêu âm và chiết dung môi trực tiếp [10-12]. Trong số đó, phương pháp chiết dung môi trực tiếp, chiết hỗ trợ của vi sóng và sóng siêu âm được sử dụng phổ biến. Mục đích của nghiên cứu này là tối ưu hóa quy trình chiết tocopherol và γoryzanol trong cám gạo thông qua phương pháp bề mặt đáp ứng, từ đó có thể ứng dụng vào sản xuất ở quy mô công nghiệp. 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 Vật liệu và thiết bị nghiên cứu Mẫu cám gạo của các giống lúa OM 2514, IR 50404, Nàng Hương được thu mua từ nhà máy xay xát. Đây là 3 giống lúa phổ biến ở Đồng bằng sông Cửu Long, trong đó IR 50404 được trồng nhiều nhất và Nàng Hương là giống lúa đặc trưng của Việt Nam. Các mẫu cám gạo có độ ẩm khoảng 20% được sấy khô đến 12%, sàng qua rây 0,5 mm để loại bỏ trấu, lưu trữ ở 20ºC trong khí nitơ. Độ ẩm được xác định bằng phương pháp sấy khô, TCVN 1867:2001. Thành phần tocopherol và γ-oryzanol trong cám gạo được phân tích bằng cột C18 (ODS Hypersil, 150 x 4,6 mm, 5 µm) của máy HPLC (UV-vis detector, Thermo scientific). Điều kiện phân tích như sau: Tốc độ dòng là 1,7 mL/phút ở bước sóng 280 nm, pha động là hệ dung môi acetonitrile và methanol tỉ lệ 7:3. 2.2 Lựa chọn dung môi chiết Cám gạo Nàng Hương được sử dụng để khảo sát hiệu quả của dung môi chiết. Ba phương pháp sử dụng để chiết gồm phương pháp chiết dung môi trực tiếp, triết hỗ trợ của vi sóng và sóng siêu âm. Hỗn hợp 1 g cám gạo và 20 mL dung môi: methanol, ethanol, isopropanol, ethyl acetate, hexane được khuấy 15 phút ở nhiệt độ phòng đối với chiết dung môi trực tiếp và ở nhiệt độ 50ºC đối với chiết hỗ trợ của vi sóng và sóng siêu âm. Năng lượng của thiết bị vi sóng được điều chỉnh ở mức 150 W và thiết bị siêu âm ở mức 15/20 công suất. Sau khi chiết, các mẫu cám gạo được ly tâm trong 5 phút với tốc độ 4000 vòng/phút. Thu lấy phần dung dịch sau đó thêm dung môi tương ứng và tiến hành ly tâm 2 lần nữa. Dung môi được làm bay hơi và dầu cám gạo được hòa tan với 4 mL hệ dung môi acetonitrile: 102 methanol (7:3). Cuối cùng, dung dịch =3). Trong đó, k là số biến số độc lập và được lọc qua màng lọc 0,45 µm và phân 2k là số thí nghiệm bổ sung tại điểm tích HPLC. Mỗi dung môi tiến hành sao. Khoảng cách từ tâm đến điểm sao chiết và phân tích HPLC 3 lần. = 2k/4 ( = 1,68 với k =3). Tất cả các 2.3 Tối ưu hóa quy trình chiết nghiên cứu được thực hiện ở năm mức Đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí phân tích Tối ưu hóa quy trình chiết Thành phần tocopherol và γ-oryzanol trong cám gạo Phương pháp bề mặt đáp ứng Quy trình chiếtGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 99 0 0
-
6 trang 78 0 0
-
6 trang 57 0 0
-
9 trang 25 0 0
-
8 trang 24 0 0
-
Tối ưu hóa điều kiện lên men rượu vang thanh trà sử dụng phương pháp bề mặt đáp ứng
7 trang 22 0 0 -
Tối ưu hóa môi trường thu sinh khối Rhodobacter sp. bằng phương pháp quy hoạch thực nghiệm
9 trang 21 0 0 -
Chế tạo than hoạt tính từ bã chè và ứng dụng để hấp phụ thuốc diệt cỏ bentazon trong môi trường nước
7 trang 21 0 0 -
Chế tạo vật liệu hấp phụ oxit từ tính nano Fe3O4 phân tán trên bã chè
7 trang 20 0 0 -
Tối ưu hóa quá trình thủy phân phụ phẩm tôm bằng enzyme
10 trang 19 0 0