Danh mục

Tối ưu hóa quy trình tổng hợp altretamin làm thuốc điều trị ung thư bằng phần mềm tin học modde 5.0

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 459.96 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này thông báo kết quả ứng dụng phần mềm tin học Modde 5.0 để thiết kế và tối ưu hóa quy trình tổng hợp altretamin. Altretamin được tổng hợp từ phản ứng giữa cyanuric clorid với dimethylamin trong dung môi aceton và sử dụng NaOH làm chất trung hòa axít.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tối ưu hóa quy trình tổng hợp altretamin làm thuốc điều trị ung thư bằng phần mềm tin học modde 5.0TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2014MỐI LIÊN QUAN GIỮA OSTEOCALCIN, CTX HUYẾT THANH VỚIT-SCORE VÀ YẾU TỐ NGUY CƠ LOÃNG XƢƠNGỞ PHỤ NỮ SAU MÃN KINHHoàng Văn Dũng*; Lê Bạch Mai**; Nguyễn Thị Ngọc Lan***; Vũ Xuân Nghĩa****TÓM TẮTMục tiêu: tìm hiểu mối liên quan giữa nồng độ osteocalcin, CTX huyết thanh với T-score và mộtsố yếu tố nguy cơ loãng xương ở phụ nữ mãn kinh. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: phụ nữnông thôn đã mãn kinh tự nhiên ít nhất 5 năm, tuổi từ 50 - 70, đo mật độ xương (MĐX) bằngphương pháp siêu âm định lượng vị trí gót chân, định lượng osteocalcin và CTX huyết thanh bằngphương pháp điện hoá phát quang miễn dịch. Kết quả: osteocalcin huyết thanh trung bình 19,92 ±5,32 ng/ml, tăng 17,2% ở nhóm loãng xương so với nhóm có MĐX bình thường; giảm dần theonhóm tuổi, tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. CTX huyết thanh trungbình 0,65 ± 0,19 ng/ml, tăng 57,7% ở nhóm loãng xương so với nhóm có MĐX bình thường; tươngquan nghịch với MĐX, thời gian mãn kinh và tương quan thuận với tuổi, p < 0,05. Kết luận: nồng độosteocalcin và CTX tăng lên ở BN loãng xương. Nồng độ CTX huyết thanh tương quan thuận vớituổi, thời gian mãn kinh, tương quan nghịch với T-score, p < 0,05.* Từ khóa: Loãng xương; Phụ nữ sau mãn kinh; Osteocalcin; CTX huyết thanh.Investigation of Correlations between Serum Osteocalcin, CTX Serumwith Mineral Bone Density and Risk Factors in Postmenopausal WomenSummaryObjective: To investigate the correlations between serum osteocalcin, CTX and T-score and riskfactors of osteoporosis in postmenopausal women. Subjects and methods: Rural women have atleast 5 years lnatural postmenopausal, aged 50 - 70. T-score was measured by quantitativeultrasounds in the heel bone, osteocalcin and CTX were measured by electrochemical luminescentimmune Results: Mean serum osteocalcin was 19.92 ± 5.32 ng/ml; increased 17.2% in theosteoporosis group compared with normal bone density group; decreased with age, but thedifference was not statistically significant with p > 0.05. Mean serum CTX was 0.65 ± 0.19 ng/ml;increased 57.7% in the osteoporosis group; inversely correlated with bone mineral density,menopausal duration correlated with age with p < 0.05. Conclusion: Osteocalcin and CTX levelsincreased significantly in patients with osteoporosis. CTX serum concentrations correlated with age,menopausal duration, inversely correlated with T-score, p < 0.05.Key words: Osteoporosis; Postmenopausal women; Osteocalcin; CTX.* Bệnh viện Bạch Mai** Viện Dinh dưỡng Quốc Gia*** Đại học Y Hà Nội**** Học viện Quân yNgười phản hồi (Corresponding): Hoàng Văn Dũng (dungnoitru26@yahoo.com)Ngày nhận bài: 20/10/2014; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 26/11/2014Ngày bài báo được đăng: 03/12/2014120TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2014ĐẶT VẤN ĐỀĐo MĐX bằng phương pháp hấp thụ tiaX năng lượng kép (DEXA) cho biết mật độkhoáng của xương (g/cm2), không cho biếttổn thương vi cấu trúc cũng như chấtlượng của xương. Tốc độ chu chuyểnxương phản ánh chất lượng của xương,tốc độ chu chuyển xương tăng làm tăngphá hủy vi cấu trúc phần bè xương, làmgiảm chất lượng xương, tăng nguy cơloãng xương và tăng khả năng gãy xương.Mỗi một đơn vị chu chuyển xương diễn ratrong 3 - 6 tháng. Tốc độ chu chuyểnxương phản ánh tốc độ của quá trình tạoxương và hủy xương. Xét nghiệm nồng độdấu ấn chu chuyển xương cho phép đánhgiá tốc độ chuyển xương, khi nồng độ cácdấu ấn chu chuyển xương tăng lên phảnánh tốc độ chu chuyển xương và nguy cơloãng xương tăng cũng như gãy xương[5]. Hiện nay, một số xét nghiệm dấu ấnchu chuyển xương được ứng dụng phổbiến trong nghiên cứu và thực hành lâmsàng với độ nhạy và độ đặc hiệu cao.Thường phối hợp hai dấu ấn của hai quátrình hủy xương và tạo xương để đánhgiá chu chuyển xương [4].+ Đánh giá quá trình hủy xương: CTX(Carboxy-terminal collagen crosslinks Beta CrossLab) trong máu hoặc nướctiểu, NTX (N-telopeptid của collagen), DPD(deoxypyridinoline) trong nước tiểu.+ Đánh giá quá trình tạo xương:osteocalcin, phosphatase kiềm đặc hiệuxương (BSAP - Bone Specific AlkalinPhosphatase) và procollagen týp 1 (P1NPProcollagen type 1 N-terminal propeptide).Việc sử dụng các dấu ấn chu chuyểnxương để đánh giá nguy cơ gãy xương121và theo dõi điều trị loãng xương đượcđưa vào hướng dẫn quốc gia về quản lýBN loãng xương ở các nước phát triển vàmột số nước trong khu vực Đông Nam Á.Tại Việt Nam, đã có một số nghiên cứuứng dụng vai trò dấu ấn chu chuyểnxương, tuy nhiên chưa phổ biến. Chúngtôi tiến hành đề tài này nhằm:- Khảo sát giá trị nồng độ osteocalcinvà CTX huyết thanh ở phụ nữ sau mãn kinh.- Tìm hiểu mối liên quan giữa nồng độosteocalcin, CTX huyết thanh với T-scorevà một số yếu tố nguy cơ loãng xương ởphụ nữ mãn kinh.ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU1. Đối tượng nghiên cứu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: