Tôm hùm đá - Scalloped spiny lobster
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 108.88 KB
Lượt xem: 31
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đặc điểm Phiến gốc râu I có 04 gai lớn nhất bằng nhau xếp thành hình vuông với 04 gai nhỏ và nhóm lông cứng ở giữa. Mặt lưng các đốt bụng II - VI có một rãnh, gờ trước có các rãnh ngang dạng khía tròn. Cở trưởng thành khoảng 500g. Phân bố Tôm thường sống ở các vùng biển và đảo. Tập tính Giới hạn phát triển:.- Nhiệt độ: 20 - 300C - Độ mặn: trên 30%o - Chất đáy: cát bùn hoặc ẩn trong hốc đá. - Độ sâu: từ ven bờ đến độ sâu 15m. Đặc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tôm hùm đá - Scalloped spiny lobster Tôm hùm đá - Scalloped spiny lobsterTên Tiếng Anh:Scalloped spiny lobsterTên Tiếng Việt:Tôm hùm đáTên khác:Tôm hùm xanhPhân loạiNgành: ArthropodaLớp: MalacostracaBộ: DecapodaHọ: PalinuridaeGiống: PanulirusLoài:Panulirus homarus Linnaeus, 1758Đặc điểmPhiến gốc râu I có 04 gai lớn nhất bằng nhau xếp thành hìnhvuông với 04 gai nhỏ và nhóm lông cứng ở giữa. Mặt lưngcác đốt bụng II - VI có một rãnh, gờ trước có các rãnh ngangdạng khía tròn.Cở trưởng thành khoảng 500g.Phân bốTôm thường sống ở các vùng biển và đảo.Tập tínhGiới hạn phát triển:- Nhiệt độ: 20 - 300C- Độ mặn: trên 30%o- Chất đáy: cát bùn hoặc ẩn trong hốc đá.- Độ sâu: từ ven bờ đến độ sâu 15m.Đặc điểm sinh trưởng: từ con giống 15g, sau 8 tháng nuôi cóthể đạt 150 - 250g/con.Sinh sảnMùa vụ sinh sản kéo dài nhưng đẻ tập trung vào các tháng 4-8.Hiện trạngDo tốc độ sinh trưởng chậm nên tôm này ít được nuôi riêng,thường nuôi ghép với tôm Hùm Bông. Hiện tại ở Khánh Hòalà tỉnh có vùng nuôi tập trung lớn nhất trong cả nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tôm hùm đá - Scalloped spiny lobster Tôm hùm đá - Scalloped spiny lobsterTên Tiếng Anh:Scalloped spiny lobsterTên Tiếng Việt:Tôm hùm đáTên khác:Tôm hùm xanhPhân loạiNgành: ArthropodaLớp: MalacostracaBộ: DecapodaHọ: PalinuridaeGiống: PanulirusLoài:Panulirus homarus Linnaeus, 1758Đặc điểmPhiến gốc râu I có 04 gai lớn nhất bằng nhau xếp thành hìnhvuông với 04 gai nhỏ và nhóm lông cứng ở giữa. Mặt lưngcác đốt bụng II - VI có một rãnh, gờ trước có các rãnh ngangdạng khía tròn.Cở trưởng thành khoảng 500g.Phân bốTôm thường sống ở các vùng biển và đảo.Tập tínhGiới hạn phát triển:- Nhiệt độ: 20 - 300C- Độ mặn: trên 30%o- Chất đáy: cát bùn hoặc ẩn trong hốc đá.- Độ sâu: từ ven bờ đến độ sâu 15m.Đặc điểm sinh trưởng: từ con giống 15g, sau 8 tháng nuôi cóthể đạt 150 - 250g/con.Sinh sảnMùa vụ sinh sản kéo dài nhưng đẻ tập trung vào các tháng 4-8.Hiện trạngDo tốc độ sinh trưởng chậm nên tôm này ít được nuôi riêng,thường nuôi ghép với tôm Hùm Bông. Hiện tại ở Khánh Hòalà tỉnh có vùng nuôi tập trung lớn nhất trong cả nước.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tôm hùm đá các loài giáp xác nuôi trồng thủy sản kỹ thuật nuôi thủy sản kinh nghiệm nuôi thủy sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 344 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 250 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 243 0 0 -
225 trang 222 0 0
-
2 trang 199 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 198 0 0 -
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 183 0 0 -
13 trang 181 0 0
-
91 trang 175 0 0
-
8 trang 155 0 0