Tôm hùm - Lobster
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 117.99 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đặc điểm Phiến gốc râu I có 4 gai lớn xếp thành hình vuông, 2 gai trước lớn và dài hơn 2 gai sau. Vỏ của các đốt bụng láng, không có rãnh hoặc vết tích của rãnh. Kích thước tối đa 9kg. Phân bố.Trên thế giới tôm hùm phân bố chủ yếu ở các vùng biển Nhiệt đới đến Á nhiệt đới như: Úc, Ðài Loan, Trung Quốc, Nhật Bản, In-đô-nê-si-a,.. Ở Việt Nam, tôm hùm phân bố chủ yếu ở các tỉnh miền Trung từ Quảng Bình đến Bình Thuận, đặc biệt phân bố nhiều ở các tỉnh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tôm hùm - LobsterTôm hùm - LobsterTên Tiếng Anh:LobsterTên Tiếng Việt:Tôm hùmPhân loạiNgành: ArthropodaLớp: MalacostracaBộ: DecapodaHọ: PalinuridaeGiống: PanulirusLoài:Panulirus ornatusĐặc điểmPhiến gốc râu I có 4 gai lớn xếp thành hình vuông, 2 gaitrước lớn và dài hơn 2 gai sau. Vỏ của các đốt bụng láng,không có rãnh hoặc vết tích của rãnh.Kích thước tối đa 9kg.Phân bốTrên thế giới tôm hùm phân bố chủ yếu ở các vùng biểnNhiệt đới đến Á nhiệt đới như: Úc, Ðài Loan, Trung Quốc,Nhật Bản, In-đô-nê-si-a,..Ở Việt Nam, tôm hùm phân bố chủ yếu ở các tỉnh miềnTrung từ Quảng Bình đến Bình Thuận, đặc biệt phân bốnhiều ở các tỉnh Khánh Hoà, Ninh Thuận và Thuận.Phân bố theo độ sâu: Tùy vào giai đoạn phát triển và tùy vàotừng loài mà chúng phân bố theo độ sâu khác nhau. Ở giaiđoạn trưởng thành tôm hùm bông thường phân bố ở độ sâu từ20m trở lên, ở giai đoạn ấu trùng và con non chúng thườngphân bố ở các bãi rạn, đá san hô ở độ sâu từ 2 - 10m nước.Tôm hùm thường sống ở các bãi rạng đá, rạng san hô nơi cónhiều hang hốc, khe rãnh ven biển. Chúng có tập tính sốngquần tụ chủ yếu là ở tầng đáy với chất đáy sạch, không bùn.Ban ngày trú ẩn trong các hang đá ít hoạt động, ban đêm hoạtđộng tích cực tìm mồi.Tôm hùm sống thích hợp ở các vùng biển có độ mặn từ 30 -36 ‰, nhiệt độ từ 25 – 32oC.Tập tínhTôm hùm là loại động vật ăn tạp, trong tự nhiên chúng ănchủ yếu là các loại động vật như: Cá, tôm, cua ghẹ, cầu gai,giáp xác nhỏ, nhuyễn thể,...ngoài ra còn ăn các loại thực vậtnhư rong rêu., chúng thường có tập tính bắt mồi tích cực vàoban đêm và tờ mờ sáng. Tuỳ vào giai đoạn phát triển mà nhucầu dinh dưỡng khác nhau, tôm càng nhỏ thì nhu cầu dinhdưỡng càng cao, ở giai đoạn trước lột xác 2-4 ngày tôm ăn rấtmạnh, giai đoạn lột xác tôm sẽ ăn chậm lại.Tôm hùm cũng như nhiều giáp xác khác sinh trưởng thôngqua quá trình lột xác. Ở giai đoạn tôm còn nhỏ chu kỳ lột xácngắn, tôm càng lớn chu kì lột xác càng dài, sau mỗi lần lộtxác thì kích thước và khối lượng của tôm tăng lên rất nhiều.Nhìn chung thì tôm hùm có chu kỳ lột xác dài hơn so với cácloài giáp xác khác, do vậy tốc độ tăng tưởng của chúng tươngđối chậm.Sinh sảnTôm hùm P. ornatus sinh sản rải rác quanh năm, nhưng mùavụ sinh sản chính từ tháng 8 đến tháng 9 hàng năm.Sức sinh sản của tôm hùm tương đối lớn và chúng có thể đẻnhiều lần trong một năm(thường là 2 lần/năm) . Tôm hùm cókích thước vỏ đầu ngực từ 90 -99 mm đã bắt đầu tham giasinh sản. Tôm hùm khi đẻ trứng được giữ ở các chân bơi saumột thời gian trứng nở ra ấu trùng, ấu trùng này trải qua mộtloạt các quá trình biến thái để trở thành tôm hùm con có hìnhdạng giống tôm trưởng thành. Từ lúc trứng nở đến giai đoạntôm trắng kéo dài khoảng 10 -12 tháng.Hiện trạngTôm hùm có nhiều loài, ở vùng biển Ấn Ðộ - Tây Thái BìnhDương có tất cả 11 loài, trong đó vùng biển từ Phú Yên đếnBình Thuận có 7 loài : Tôm hùm bông (hùmsao), tôm hùm đá(hùm xanh), tôm hùm đỏ, tôm hùm ma, tôm hùm vằn, tômhùm mốc và tôm hùm sỏi. Ở Việt Nam có 3 loài chiếm sảnlượng đáng kể là : Tôm hùm bông, tôm hùm đá (hùm xanh)và tôm hùm đỏ, trong đó tôm hùm bông là loài có kích thướcvà số lượng tương đối lớn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tôm hùm - LobsterTôm hùm - LobsterTên Tiếng Anh:LobsterTên Tiếng Việt:Tôm hùmPhân loạiNgành: ArthropodaLớp: MalacostracaBộ: DecapodaHọ: PalinuridaeGiống: PanulirusLoài:Panulirus ornatusĐặc điểmPhiến gốc râu I có 4 gai lớn xếp thành hình vuông, 2 gaitrước lớn và dài hơn 2 gai sau. Vỏ của các đốt bụng láng,không có rãnh hoặc vết tích của rãnh.Kích thước tối đa 9kg.Phân bốTrên thế giới tôm hùm phân bố chủ yếu ở các vùng biểnNhiệt đới đến Á nhiệt đới như: Úc, Ðài Loan, Trung Quốc,Nhật Bản, In-đô-nê-si-a,..Ở Việt Nam, tôm hùm phân bố chủ yếu ở các tỉnh miềnTrung từ Quảng Bình đến Bình Thuận, đặc biệt phân bốnhiều ở các tỉnh Khánh Hoà, Ninh Thuận và Thuận.Phân bố theo độ sâu: Tùy vào giai đoạn phát triển và tùy vàotừng loài mà chúng phân bố theo độ sâu khác nhau. Ở giaiđoạn trưởng thành tôm hùm bông thường phân bố ở độ sâu từ20m trở lên, ở giai đoạn ấu trùng và con non chúng thườngphân bố ở các bãi rạn, đá san hô ở độ sâu từ 2 - 10m nước.Tôm hùm thường sống ở các bãi rạng đá, rạng san hô nơi cónhiều hang hốc, khe rãnh ven biển. Chúng có tập tính sốngquần tụ chủ yếu là ở tầng đáy với chất đáy sạch, không bùn.Ban ngày trú ẩn trong các hang đá ít hoạt động, ban đêm hoạtđộng tích cực tìm mồi.Tôm hùm sống thích hợp ở các vùng biển có độ mặn từ 30 -36 ‰, nhiệt độ từ 25 – 32oC.Tập tínhTôm hùm là loại động vật ăn tạp, trong tự nhiên chúng ănchủ yếu là các loại động vật như: Cá, tôm, cua ghẹ, cầu gai,giáp xác nhỏ, nhuyễn thể,...ngoài ra còn ăn các loại thực vậtnhư rong rêu., chúng thường có tập tính bắt mồi tích cực vàoban đêm và tờ mờ sáng. Tuỳ vào giai đoạn phát triển mà nhucầu dinh dưỡng khác nhau, tôm càng nhỏ thì nhu cầu dinhdưỡng càng cao, ở giai đoạn trước lột xác 2-4 ngày tôm ăn rấtmạnh, giai đoạn lột xác tôm sẽ ăn chậm lại.Tôm hùm cũng như nhiều giáp xác khác sinh trưởng thôngqua quá trình lột xác. Ở giai đoạn tôm còn nhỏ chu kỳ lột xácngắn, tôm càng lớn chu kì lột xác càng dài, sau mỗi lần lộtxác thì kích thước và khối lượng của tôm tăng lên rất nhiều.Nhìn chung thì tôm hùm có chu kỳ lột xác dài hơn so với cácloài giáp xác khác, do vậy tốc độ tăng tưởng của chúng tươngđối chậm.Sinh sảnTôm hùm P. ornatus sinh sản rải rác quanh năm, nhưng mùavụ sinh sản chính từ tháng 8 đến tháng 9 hàng năm.Sức sinh sản của tôm hùm tương đối lớn và chúng có thể đẻnhiều lần trong một năm(thường là 2 lần/năm) . Tôm hùm cókích thước vỏ đầu ngực từ 90 -99 mm đã bắt đầu tham giasinh sản. Tôm hùm khi đẻ trứng được giữ ở các chân bơi saumột thời gian trứng nở ra ấu trùng, ấu trùng này trải qua mộtloạt các quá trình biến thái để trở thành tôm hùm con có hìnhdạng giống tôm trưởng thành. Từ lúc trứng nở đến giai đoạntôm trắng kéo dài khoảng 10 -12 tháng.Hiện trạngTôm hùm có nhiều loài, ở vùng biển Ấn Ðộ - Tây Thái BìnhDương có tất cả 11 loài, trong đó vùng biển từ Phú Yên đếnBình Thuận có 7 loài : Tôm hùm bông (hùmsao), tôm hùm đá(hùm xanh), tôm hùm đỏ, tôm hùm ma, tôm hùm vằn, tômhùm mốc và tôm hùm sỏi. Ở Việt Nam có 3 loài chiếm sảnlượng đáng kể là : Tôm hùm bông, tôm hùm đá (hùm xanh)và tôm hùm đỏ, trong đó tôm hùm bông là loài có kích thướcvà số lượng tương đối lớn.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tôm hùm đặc điểm Tôm hùm các loài giáp xác nuôi trồng thủy sản kỹ thuật nuôi thủy sản kinh nghiệm nuôi thủy sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 344 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 250 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 243 0 0 -
225 trang 222 0 0
-
2 trang 199 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 198 0 0 -
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 183 0 0 -
13 trang 181 0 0
-
91 trang 175 0 0
-
8 trang 155 0 0