![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm lược nội dung ôn tập Lịch sử tư tưởng chính trị
Số trang: 11
Loại file: doc
Dung lượng: 79.00 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu "Tóm lược nội dung ôn tập Lịch sử tư tưởng chính trị" giúp các bạn ôn tập các kiến thức về điều kiện kinh tế - xã hội của phương Tây cổ đại, phương Tây trung đại, phương Tây cận đại, Trung Quốc cổ đại, Việt Nam từ thế kỷ X - XV, Việt Nam từ thế kỷ XVI - XIX; đặc điểm tư tưởng nổi bật; các nhà tư tưởng tiêu biểu và nội dung liên hệ thực tiễn ở nước ta.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm lược nội dung ôn tập Lịch sử tư tưởng chính trị TÓM LƯỢC NỘI DUNG ÔN TẬP LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ ------------- A. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - Xà HỘI I. PHƯƠNG TÂY CỔ ĐẠI. - Là thời kỳ nhân loại chuyển từ thời đại đồ đồng sang thời đại đồ sắt. - Là quốc gia phát triển sớm nhất Châu Âu, Hy Lạp cổ đại kéo dài từ thế kỷ thứVIII trước CN đến thế kỷ thứ III, duy trì chế độ chiếm hữu nô lệ điển hình. - Phát triển sản xuất dẫn đến phân hóa lao động sâu sắc, hình thành các quốc giathành bang, trong đó có 2 thành bang trung tâm là Aten và Spac. Aten là nhà nướcdân chủ chủ nô. Spac là nhà nước chủ nô quý tộc. - Chiến tranh tương tàn kéo dài hàng thế kỷ giữa hai nhà nước và chiến thắngcuối cùng thuộc về nhà nước Spac. - Kinh tế công thương nghiệp phát triển, tạo điều kiện mở rộng thuộc đ ịa, thúcđẩy giao lưu kinh tế và văn hóa giữa các dân tộc. - Phân công lao động phát triển các tầng lớp trí thức nảy sinh các tư tưởngvề chính trị. - Tư tưởng chính trị ra đời trong đấu tranh giai cấp quy ết li ệt gi ữa ch ủ nô và nôlệ, giữa giới quý tộc với nhau. Giới quý tộc đều nh ất trí ở sự thừa nh ận sở h ữu t ưnhân, chế độ nô lệ là tự nhiên, bất công xã h ội là hi ện t ượng t ất y ếu. Nhà n ước làthiết chế chỉ dành cho những người tự do. - Đế chế La Mã từ thế kỷ IV trước CN đến thế kỷ V, với hai thời kỳ: + Thời kỳ cộng hòa (IV tr.CN - I): Bộ máy nhà nước gồm Viện Nguyên lão vàĐại hội nhân dân. Diễn ra cuộc đấu tranh quyết liệt giữa bình dân và quý tộc. Giớiquý tộc thường có tham vọng mở rộng uy lực, xâm chi ếm lãnh th ổ các n ước khác nổ ra các cuộc khởi nghĩa nô lệ. + Thời kỳ đế chế (I - V): Chế độ độc tài của các “tam hùng”, của các vị hoàngđế. Vai trò của Viện Nguyên lão vẫn được coi trọng, xã hội phát triển cực thịnh.Từ thế kỷ III, La Mã rơi vào khủng hoảng, tầng lớp lệ nông ra đời. II. PHƯƠNG TÂY TRUNG ĐẠI. - Thời kỳ trung đại ở phương Tây kéo dài từ thế kỷ IV đến thế kỷ XVI. - Nét nổi bật của thời kỳ này là sự thống trị của ch ế độ phong ki ến và ThiênChúa giáo, thế quyền cấu kết với thần quyền đàn áp nhân dân. - Với phương thức sản xuất phong kiến, xuất hiện hai giai cấp chủ yếu trong xãhội là địa chủ và nông dân. Địa chủ chiếm hầu hết ruộng đ ất, nông dân ph ụ thu ộchoàn toàn cả về thân thể, kinh tế, chính trị vào địa chủ. -2- - Từ thế kỷ XI, công - thương nghiệp phát triển kinh tế hàng hóa xu ất hi ện thúcđẩy sự ra đời tầng lớp thị dân, mầm mống của giai cấp tư sản. - Thiên Chúa giáo không chỉ thống trị về tinh thần, đàn áp các tư t ưởng khoa h ọcmà còn thống trị cả về kinh tế, chính trị, chi phối các nhà nước phong kiến. - Giai đoạn đầu, các lực lượng thế tục và thần quy ền đấu tranh v ới nhau quy ếtliệt nhằm tranh giành quyền lực, nhưng sau đó lại kết cấu với nhau để th ống trịnhân dân lao động. Chúng đã tiến hành các cuộc “th ập tự chinh” xâm chi ếm, c ướpbóc, chém giết tàn bạo các dân tộc Tây Á - các lực lượng tà giáo. III. PHƯƠNG TÂY CẬN ĐẠI. - Bắt đầu từ thế kỷ XV, ở Tây Âu, chế độ phong kiến với nền s ản xu ất nh ỏ vàcác đạo luật hà khắc trung cổ bước vào thời kỳ tan rã. Thay th ế cho n ền kinh t ế t ựnhiên kém phát triển là nền sản xuất công trường thủ công đem lại năng suất laođộng cao hơn. - Đồng thời với sự phát triển của sản xuất và thương nghiệp, sự phân hóa xãhội ngày càng rõ rệt tầng lớp tư sản và những mầm mống của nền sản xuất tưbản chủ nghĩa xuất hiện. - Nền văn hóa phục hưng phát triển rực rỡ trong suốt thế kỷ XIV-XV. - Sự ra đời và thống trị của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa; các cuộccách mạng công nghiệp, kinh tế hàng hóa dẫn đến các cuộc cách mạng dân ch ủ t ưsản. - Hai giai cấp mới ra đời là tư sản và vô sản, ngày càng đ ấu tranh quy ết li ệt v ớinhau. - Về tư tưởng, xuất hiện các trào lưu chống thần quyền, chống chuyên ch ếphong kiến, đấu tranh đòi tự do, dân chủ và hai trào lưu chính trị: ch ủ nghĩa tự dovà chủ nghĩa xã hội không tưởng. IV. TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI. - Thời Xuân Thu - Chiến Quốc, xã hội Trung Quốc chuy ển bi ến t ừ xã h ộichiếm hữu nô lệ sang chế độ phong kiến. - Đồ sắt xuất hiện, tạo nên cuộc cách mạng về công cụ lao động, thúc đ ẩy kinhtế phát triển. Nông nghiệp phát triển mạnh, tiểu thủ công nghiệp, thương nghiệpcó chuyển biến vượt bậc. Mâu thuẫn xã hội diễn ra gay g ắt gi ữa các giai c ấp,tầng lớp thống trị: giữa quý tộc với thương nhân, địa chủ; giữa giai cấp thống trịvới nhân dân lao động. - Vua Chu chỉ tồn tại trên danh nghĩa, chiến tranh liên miên giữa các nước ch ưhầu do tranh giành đất đai, bành trướng lãnh thổ. Đạo đức, trật t ự xã h ội suy thoái,đảo lộn. Nhân dân đói khổ vì chiến tranh. - Trước tình hình đó, những người có học thức đua nhau tìm giải pháp để lập lạitrật tự xã hội hàng trăm học thuyết, tư tưởng ra đời, trong đó ảnh hưởng nhấtlà Nho Gia, Mặc Gia, Pháp Gia. V. VIỆT NAM ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm lược nội dung ôn tập Lịch sử tư tưởng chính trị TÓM LƯỢC NỘI DUNG ÔN TẬP LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ ------------- A. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - Xà HỘI I. PHƯƠNG TÂY CỔ ĐẠI. - Là thời kỳ nhân loại chuyển từ thời đại đồ đồng sang thời đại đồ sắt. - Là quốc gia phát triển sớm nhất Châu Âu, Hy Lạp cổ đại kéo dài từ thế kỷ thứVIII trước CN đến thế kỷ thứ III, duy trì chế độ chiếm hữu nô lệ điển hình. - Phát triển sản xuất dẫn đến phân hóa lao động sâu sắc, hình thành các quốc giathành bang, trong đó có 2 thành bang trung tâm là Aten và Spac. Aten là nhà nướcdân chủ chủ nô. Spac là nhà nước chủ nô quý tộc. - Chiến tranh tương tàn kéo dài hàng thế kỷ giữa hai nhà nước và chiến thắngcuối cùng thuộc về nhà nước Spac. - Kinh tế công thương nghiệp phát triển, tạo điều kiện mở rộng thuộc đ ịa, thúcđẩy giao lưu kinh tế và văn hóa giữa các dân tộc. - Phân công lao động phát triển các tầng lớp trí thức nảy sinh các tư tưởngvề chính trị. - Tư tưởng chính trị ra đời trong đấu tranh giai cấp quy ết li ệt gi ữa ch ủ nô và nôlệ, giữa giới quý tộc với nhau. Giới quý tộc đều nh ất trí ở sự thừa nh ận sở h ữu t ưnhân, chế độ nô lệ là tự nhiên, bất công xã h ội là hi ện t ượng t ất y ếu. Nhà n ước làthiết chế chỉ dành cho những người tự do. - Đế chế La Mã từ thế kỷ IV trước CN đến thế kỷ V, với hai thời kỳ: + Thời kỳ cộng hòa (IV tr.CN - I): Bộ máy nhà nước gồm Viện Nguyên lão vàĐại hội nhân dân. Diễn ra cuộc đấu tranh quyết liệt giữa bình dân và quý tộc. Giớiquý tộc thường có tham vọng mở rộng uy lực, xâm chi ếm lãnh th ổ các n ước khác nổ ra các cuộc khởi nghĩa nô lệ. + Thời kỳ đế chế (I - V): Chế độ độc tài của các “tam hùng”, của các vị hoàngđế. Vai trò của Viện Nguyên lão vẫn được coi trọng, xã hội phát triển cực thịnh.Từ thế kỷ III, La Mã rơi vào khủng hoảng, tầng lớp lệ nông ra đời. II. PHƯƠNG TÂY TRUNG ĐẠI. - Thời kỳ trung đại ở phương Tây kéo dài từ thế kỷ IV đến thế kỷ XVI. - Nét nổi bật của thời kỳ này là sự thống trị của ch ế độ phong ki ến và ThiênChúa giáo, thế quyền cấu kết với thần quyền đàn áp nhân dân. - Với phương thức sản xuất phong kiến, xuất hiện hai giai cấp chủ yếu trong xãhội là địa chủ và nông dân. Địa chủ chiếm hầu hết ruộng đ ất, nông dân ph ụ thu ộchoàn toàn cả về thân thể, kinh tế, chính trị vào địa chủ. -2- - Từ thế kỷ XI, công - thương nghiệp phát triển kinh tế hàng hóa xu ất hi ện thúcđẩy sự ra đời tầng lớp thị dân, mầm mống của giai cấp tư sản. - Thiên Chúa giáo không chỉ thống trị về tinh thần, đàn áp các tư t ưởng khoa h ọcmà còn thống trị cả về kinh tế, chính trị, chi phối các nhà nước phong kiến. - Giai đoạn đầu, các lực lượng thế tục và thần quy ền đấu tranh v ới nhau quy ếtliệt nhằm tranh giành quyền lực, nhưng sau đó lại kết cấu với nhau để th ống trịnhân dân lao động. Chúng đã tiến hành các cuộc “th ập tự chinh” xâm chi ếm, c ướpbóc, chém giết tàn bạo các dân tộc Tây Á - các lực lượng tà giáo. III. PHƯƠNG TÂY CẬN ĐẠI. - Bắt đầu từ thế kỷ XV, ở Tây Âu, chế độ phong kiến với nền s ản xu ất nh ỏ vàcác đạo luật hà khắc trung cổ bước vào thời kỳ tan rã. Thay th ế cho n ền kinh t ế t ựnhiên kém phát triển là nền sản xuất công trường thủ công đem lại năng suất laođộng cao hơn. - Đồng thời với sự phát triển của sản xuất và thương nghiệp, sự phân hóa xãhội ngày càng rõ rệt tầng lớp tư sản và những mầm mống của nền sản xuất tưbản chủ nghĩa xuất hiện. - Nền văn hóa phục hưng phát triển rực rỡ trong suốt thế kỷ XIV-XV. - Sự ra đời và thống trị của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa; các cuộccách mạng công nghiệp, kinh tế hàng hóa dẫn đến các cuộc cách mạng dân ch ủ t ưsản. - Hai giai cấp mới ra đời là tư sản và vô sản, ngày càng đ ấu tranh quy ết li ệt v ớinhau. - Về tư tưởng, xuất hiện các trào lưu chống thần quyền, chống chuyên ch ếphong kiến, đấu tranh đòi tự do, dân chủ và hai trào lưu chính trị: ch ủ nghĩa tự dovà chủ nghĩa xã hội không tưởng. IV. TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI. - Thời Xuân Thu - Chiến Quốc, xã hội Trung Quốc chuy ển bi ến t ừ xã h ộichiếm hữu nô lệ sang chế độ phong kiến. - Đồ sắt xuất hiện, tạo nên cuộc cách mạng về công cụ lao động, thúc đ ẩy kinhtế phát triển. Nông nghiệp phát triển mạnh, tiểu thủ công nghiệp, thương nghiệpcó chuyển biến vượt bậc. Mâu thuẫn xã hội diễn ra gay g ắt gi ữa các giai c ấp,tầng lớp thống trị: giữa quý tộc với thương nhân, địa chủ; giữa giai cấp thống trịvới nhân dân lao động. - Vua Chu chỉ tồn tại trên danh nghĩa, chiến tranh liên miên giữa các nước ch ưhầu do tranh giành đất đai, bành trướng lãnh thổ. Đạo đức, trật t ự xã h ội suy thoái,đảo lộn. Nhân dân đói khổ vì chiến tranh. - Trước tình hình đó, những người có học thức đua nhau tìm giải pháp để lập lạitrật tự xã hội hàng trăm học thuyết, tư tưởng ra đời, trong đó ảnh hưởng nhấtlà Nho Gia, Mặc Gia, Pháp Gia. V. VIỆT NAM ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lịch sử tư tưởng chính trị Ôn tập Lịch sử tư tưởng chính trị Tư tưởng chính trị phương Tây Tư tưởng chính trị phương Đông Lịch sử tư tưởng chính trị Việt Nam Tư tưởng chính trị Việt NamTài liệu liên quan:
-
144 trang 33 0 0
-
Tư tưởng chính trị xã hội thời kỳ Lê Nguyễn: Phần 2
212 trang 23 0 0 -
Tư tưởng chính trị xã hội thời kỳ Lê Nguyễn: Phần 1
200 trang 17 0 0 -
Ebook Hệ thống chính trị ở các nước tư bản phát triển hiện nay: Phần 1
148 trang 16 0 0 -
Tài liệu về chính trị học đại cương - GVCC. TS. Nguyễn Quốc Tuấn
71 trang 16 0 0 -
Quan niệm về thủ lĩnh chính trị trong tư tưởng chính trị thời kỳ cổ đại
7 trang 14 0 0 -
Những nội dung ôn tập cơ bản môn Lịch sử tư tưởng chính trị
26 trang 12 0 0 -
Sự hình thành tư tưởng triết học nữ quyền phương Tây hiện đại nhìn từ góc độ lịch sử - xã hội
8 trang 12 0 0 -
11 trang 9 0 0
-
Sự phát triển của tư tưởng chính trị Nho giáo Việt Nam từ đầu công nguyên đến cuối thế kỷ XIV
11 trang 9 0 0