Những nội dung ôn tập cơ bản môn Lịch sử tư tưởng chính trị
Số trang: 26
Loại file: doc
Dung lượng: 151.00 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những nội dung ôn tập cơ bản môn Lịch sử tư tưởng chính trị giúp các bạn ôn tập về lịch sử tư tưởng chính trị phương Tây, lịch sử tư tưởng chính trị phương Đông, lịch sử tư tưởng chính trị Việt Nam và một số câu hỏi lịch sử tư tưởng chính trị Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những nội dung ôn tập cơ bản môn Lịch sử tư tưởng chính trị NHỮNG NỘI DUNG ÔN TẬP CƠ BẢN MÔN LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ ----------------------- A. LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ PHƯƠNG TÂY I. Những nội dung cơ bản của tư tưởng chính trị Hy Lạp - La Mã cổ đại. 1. Điều kiện kinh tế - xã hội. - Là thời kỳ nhân loại chuyển từ thời đại đồ đồng sang thời đại đồ sắt. - Là quốc gia phát triển sớm nhất Châu Âu, Hy Lạp cổ đại kéo dài từ th ế k ỷ th ứ VIII trước CN đến thế kỷ thứ III, duy trì chế độ chiếm hữu nô lệ điển hình. - Phát triển sản xuất dẫn đến phân hóa lao động sâu sắc, hình thành các quốc gia thành bang, trong đó có 2 thành bang trung tâm là Aten và Spac. Aten là nhà n ước dân chủ chủ nô. Spac là nhà nước chủ nô quý tộc. - Chiến tranh tương tàn kéo dài hàng thế kỷ giữa hai nhà nước và chiến thắng cuối cùng thuộc về nhà nước Spac. - Kinh tế công thương nghiệp phát triển, tạo điều kiện mở rộng thuộc địa, thúc đẩy giao lưu kinh tế và văn hóa giữa các dân tộc. - Phân công lao động phát triển các tầng lớp trí thức nảy sinh các tư tưởng về chính trị. - Tư tưởng chính trị ra đời trong đấu tranh giai cấp quyết liệt giữa chủ nô và nô lệ, giữa giới quý tộc với nhau. Giới quý tộc đều nhất trí ở sự th ừa nh ận sở h ữu tư nhân, chế độ nô lệ là tự nhiên, bất công xã hội là hiện tượng tất yếu. Nhà nước là thi ết chế chỉ dành cho những người tự do. - Đế chế La Mã từ thế kỷ IV trước CN đến thế kỷ V, với hai thời kỳ: + Thời kỳ cộng hòa (IV tr.CN - I): Bộ máy nhà nước g ồm Vi ện Nguyên lão và Đ ại hội nhân dân. Diễn ra cuộc đấu tranh quyết liệt giữa bình dân và quý tộc. Giới quý tộc thường có tham vọng mở rộng uy lực, xâm chiếm lãnh thổ các nước khác nổ ra các cuộc khởi nghĩa nô lệ. + Thời kỳ đế chế (I - V): Chế độ độc tài của các “tam hùng”, c ủa các v ị hoàng đ ế. Vai trò của Viện Nguyên lão vẫn được coi trọng, xã h ội phát tri ển c ực th ịnh. T ừ th ế kỷ III, La Mã rơi vào khủng hoảng, tầng lớp lệ nông ra đời. 2. Những nét đặc thù của tư tưởng chính trị. - Tư tưởng chính trị gắn với chế độ chiếm hữu nô lệ, trải qua 3 th ời kỳ: hình thành quan niệm về nhà nước, thể chế nhà nước; tổng kết tư tưởng về nhà nước chiếm nô; khủng hoảng suy vong của hệ thống quốc gia - thành thị. - Phản ánh ý thức hệ của giai cấp chủ nô thống trị. -2- - Nó đề cập khá toàn diện về các nội dung: chính trị, bản chất chính trị, nguồn gốc của nhà nước, các nguyên tắc tổ chức và vận hành của nhà nước; th ể ch ế nhà nước, nguyên tắc cai trị, nghệ thuật cai trị, con người chính trị... 3. Các nhà tư tưởng chính trị tiểu biểu. * Hêrôđốt (480-425 tr.CN): là nhà sử học, tác giả bộ Lịch sử, đồng thời là “người cha” của chính trị học. Là người đầu tiên phân biệt và so sánh các loại hình chính thể khác nhau: - Quân chủ trị: là thể chế mà quyền lực nằm trong tay một người - ông vua. - Quý tộc trị: là thể chế mà quyền lực do một nhóm người có trí tuệ, có phẩm chất tốt nắm giữ. - Dân chủ trị: là thể chế được thiết lập do số đông nhân dân nắm quyền lực. Trong ba loại hình thể chế trên, ông nghiêng về th ể ch ế quân chủ, nhưng cho rằng thể chế tốt nhất là thể chế hỗn hợp của cả 3 loại trên. * Xênôphôn (427-355 tr.CN): Thân thế sự nghiệp: là nhà văn, nhà sử học sinh ra trong giới quý t ộc, ông ch ống lại nền dân chủ Aten, bảo vệ chế độ quý tộc Spac. Tác phẩm: Anabaxít và Lịch sử Hy Lạp. Nội dung tư tưởng chính trị: - Chính trị là một thứ nghệ thuật thực hành, nghệ thuật cai trị, ngh ệ thu ật qu ản lý; là lĩnh vực hoạt động quan trọng nhất của xã h ội, đòi h ỏi nh ững ph ẩm ch ất và năng lực đặc biệt của con người, trong đó trung thực là quan trọng nhất. - Đóng góp lớn nhất của ông là đưa ra quan niệm về Thủ lĩnh chính trị. Đó là người hội tụ những phẩm chất, năng lực có tính vượt trội, làm cho người khác tin tưởng, nghe theo mình. Đó là: biết chỉ huy, giỏi kỹ thuật, giỏi thuyết phục; biết vì lợi ích chung, phục vụ ý chí chung, tận tâm phục vụ quần chúng; biết tập hợp và nhân lên sức mạnh của mọi người. * Platôn (428-347 tr.CN): Thân thế sự nghiệp: xuất thân từ gia đình quý tộc, là học trò của Xôcrát, sáng lập trường phái triết học riêng. Ông phản đối nền dân chủ chủ nô. Tác phẩm: Cộng hòa, Quy luật và Tiền chính trị. Nội dung tư tưởng chính trị: - Quan niệm về chính trị: + Chính trị là sự thống trị của trí tuệ tối cao. Quy ền l ực chính tr ị đ ược t ạo ra t ừ s ự thông thái. + Chính trị có mặt ở mọi nơi, nó tự phân giải trong cái cụ th ể, thành pháp lý, hành chính, tư pháp, ngoại giao, nhưng các yếu tố đó phải được thống nhất khéo léo bởi chính trị. -3- + Chính trị là nghệ thuật cai trị những con người với sự bằng lòng của họ. + Chính trị là dẫn dắt con người bằng thuyết phục. + Chính trị phải là một khoa học. Không hiểu được khoa h ọc chính trị thì không thể tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những nội dung ôn tập cơ bản môn Lịch sử tư tưởng chính trị NHỮNG NỘI DUNG ÔN TẬP CƠ BẢN MÔN LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ ----------------------- A. LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ PHƯƠNG TÂY I. Những nội dung cơ bản của tư tưởng chính trị Hy Lạp - La Mã cổ đại. 1. Điều kiện kinh tế - xã hội. - Là thời kỳ nhân loại chuyển từ thời đại đồ đồng sang thời đại đồ sắt. - Là quốc gia phát triển sớm nhất Châu Âu, Hy Lạp cổ đại kéo dài từ th ế k ỷ th ứ VIII trước CN đến thế kỷ thứ III, duy trì chế độ chiếm hữu nô lệ điển hình. - Phát triển sản xuất dẫn đến phân hóa lao động sâu sắc, hình thành các quốc gia thành bang, trong đó có 2 thành bang trung tâm là Aten và Spac. Aten là nhà n ước dân chủ chủ nô. Spac là nhà nước chủ nô quý tộc. - Chiến tranh tương tàn kéo dài hàng thế kỷ giữa hai nhà nước và chiến thắng cuối cùng thuộc về nhà nước Spac. - Kinh tế công thương nghiệp phát triển, tạo điều kiện mở rộng thuộc địa, thúc đẩy giao lưu kinh tế và văn hóa giữa các dân tộc. - Phân công lao động phát triển các tầng lớp trí thức nảy sinh các tư tưởng về chính trị. - Tư tưởng chính trị ra đời trong đấu tranh giai cấp quyết liệt giữa chủ nô và nô lệ, giữa giới quý tộc với nhau. Giới quý tộc đều nhất trí ở sự th ừa nh ận sở h ữu tư nhân, chế độ nô lệ là tự nhiên, bất công xã hội là hiện tượng tất yếu. Nhà nước là thi ết chế chỉ dành cho những người tự do. - Đế chế La Mã từ thế kỷ IV trước CN đến thế kỷ V, với hai thời kỳ: + Thời kỳ cộng hòa (IV tr.CN - I): Bộ máy nhà nước g ồm Vi ện Nguyên lão và Đ ại hội nhân dân. Diễn ra cuộc đấu tranh quyết liệt giữa bình dân và quý tộc. Giới quý tộc thường có tham vọng mở rộng uy lực, xâm chiếm lãnh thổ các nước khác nổ ra các cuộc khởi nghĩa nô lệ. + Thời kỳ đế chế (I - V): Chế độ độc tài của các “tam hùng”, c ủa các v ị hoàng đ ế. Vai trò của Viện Nguyên lão vẫn được coi trọng, xã h ội phát tri ển c ực th ịnh. T ừ th ế kỷ III, La Mã rơi vào khủng hoảng, tầng lớp lệ nông ra đời. 2. Những nét đặc thù của tư tưởng chính trị. - Tư tưởng chính trị gắn với chế độ chiếm hữu nô lệ, trải qua 3 th ời kỳ: hình thành quan niệm về nhà nước, thể chế nhà nước; tổng kết tư tưởng về nhà nước chiếm nô; khủng hoảng suy vong của hệ thống quốc gia - thành thị. - Phản ánh ý thức hệ của giai cấp chủ nô thống trị. -2- - Nó đề cập khá toàn diện về các nội dung: chính trị, bản chất chính trị, nguồn gốc của nhà nước, các nguyên tắc tổ chức và vận hành của nhà nước; th ể ch ế nhà nước, nguyên tắc cai trị, nghệ thuật cai trị, con người chính trị... 3. Các nhà tư tưởng chính trị tiểu biểu. * Hêrôđốt (480-425 tr.CN): là nhà sử học, tác giả bộ Lịch sử, đồng thời là “người cha” của chính trị học. Là người đầu tiên phân biệt và so sánh các loại hình chính thể khác nhau: - Quân chủ trị: là thể chế mà quyền lực nằm trong tay một người - ông vua. - Quý tộc trị: là thể chế mà quyền lực do một nhóm người có trí tuệ, có phẩm chất tốt nắm giữ. - Dân chủ trị: là thể chế được thiết lập do số đông nhân dân nắm quyền lực. Trong ba loại hình thể chế trên, ông nghiêng về th ể ch ế quân chủ, nhưng cho rằng thể chế tốt nhất là thể chế hỗn hợp của cả 3 loại trên. * Xênôphôn (427-355 tr.CN): Thân thế sự nghiệp: là nhà văn, nhà sử học sinh ra trong giới quý t ộc, ông ch ống lại nền dân chủ Aten, bảo vệ chế độ quý tộc Spac. Tác phẩm: Anabaxít và Lịch sử Hy Lạp. Nội dung tư tưởng chính trị: - Chính trị là một thứ nghệ thuật thực hành, nghệ thuật cai trị, ngh ệ thu ật qu ản lý; là lĩnh vực hoạt động quan trọng nhất của xã h ội, đòi h ỏi nh ững ph ẩm ch ất và năng lực đặc biệt của con người, trong đó trung thực là quan trọng nhất. - Đóng góp lớn nhất của ông là đưa ra quan niệm về Thủ lĩnh chính trị. Đó là người hội tụ những phẩm chất, năng lực có tính vượt trội, làm cho người khác tin tưởng, nghe theo mình. Đó là: biết chỉ huy, giỏi kỹ thuật, giỏi thuyết phục; biết vì lợi ích chung, phục vụ ý chí chung, tận tâm phục vụ quần chúng; biết tập hợp và nhân lên sức mạnh của mọi người. * Platôn (428-347 tr.CN): Thân thế sự nghiệp: xuất thân từ gia đình quý tộc, là học trò của Xôcrát, sáng lập trường phái triết học riêng. Ông phản đối nền dân chủ chủ nô. Tác phẩm: Cộng hòa, Quy luật và Tiền chính trị. Nội dung tư tưởng chính trị: - Quan niệm về chính trị: + Chính trị là sự thống trị của trí tuệ tối cao. Quy ền l ực chính tr ị đ ược t ạo ra t ừ s ự thông thái. + Chính trị có mặt ở mọi nơi, nó tự phân giải trong cái cụ th ể, thành pháp lý, hành chính, tư pháp, ngoại giao, nhưng các yếu tố đó phải được thống nhất khéo léo bởi chính trị. -3- + Chính trị là nghệ thuật cai trị những con người với sự bằng lòng của họ. + Chính trị là dẫn dắt con người bằng thuyết phục. + Chính trị phải là một khoa học. Không hiểu được khoa h ọc chính trị thì không thể tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lịch sử tư tưởng chính trị Ôn tập Lịch sử tư tưởng chính trị Tư tưởng chính trị phương Tây Tư tưởng chính trị phương Đông Lịch sử tư tưởng chính trị Việt Nam Tư tưởng chính trị Việt NamTài liệu liên quan:
-
144 trang 32 0 0
-
Tư tưởng chính trị xã hội thời kỳ Lê Nguyễn: Phần 2
212 trang 21 0 0 -
Tư tưởng chính trị xã hội thời kỳ Lê Nguyễn: Phần 1
200 trang 17 0 0 -
Ebook Hệ thống chính trị ở các nước tư bản phát triển hiện nay: Phần 1
148 trang 16 0 0 -
Tài liệu về chính trị học đại cương - GVCC. TS. Nguyễn Quốc Tuấn
71 trang 15 0 0 -
Sự hình thành tư tưởng triết học nữ quyền phương Tây hiện đại nhìn từ góc độ lịch sử - xã hội
8 trang 11 0 0 -
Quan niệm về thủ lĩnh chính trị trong tư tưởng chính trị thời kỳ cổ đại
7 trang 11 0 0 -
Tóm lược nội dung ôn tập Lịch sử tư tưởng chính trị
11 trang 10 0 0 -
Sự phát triển của tư tưởng chính trị Nho giáo Việt Nam từ đầu công nguyên đến cuối thế kỷ XIV
11 trang 9 0 0 -
8 trang 8 0 0