Danh mục

Tóm tắt bài giảng Thực hành kỹ thuật xung

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 30.16 MB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (28 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu Tóm tắt bài giảng Thực hành kỹ thuật xung có nội dung trình bày một số yêu cầu cơ bản về trang thiết bị dụng cụ cần thiết sử dụng trong chương trình thực hành, cùng với một phương pháp biến đổi xung được hướng dẫn khá chi tiết. Tham khảo để tìm hiểu chi tiết hơn nội dung tài liệu.

 

 
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt bài giảng Thực hành kỹ thuật xung TÓM TẮT BÀI GIẢNG THỰC HÀNH KỸ THUẬT XUNG (30 TIẾT) Thiết bị, vật tư, dụng cụ sử dụng trong chương trình: 1. Thiết bị chính về thực tập KT xung cơ bản : PE-03 và các Module cho nhóm bài học 2. Test board, dây cắm 2 đầu có chốt, dây điện 1 lõi (dây điện thoại); mạch in, thuốc ngâm mạch in, linh kiện các loại (phù hợp với chương trình 3. Kìm cắt, kìm mỏ nhọn, kẹp, dao cắt, máy khoan máy mài 4. VOM; dao động ký 2 tia; bộ nguồn một chiều; máy phát xung đa năng… Lưu ý: vì thiếu các board thực tập, nên trong quá trình thí nghiệm, GV có thể cho HS làm thêm các mạch bằng Borad test hoặc trên mạch in Bài 1. Mở đầu (6 tiết) * Mục đích yêu cầu; + Giới thiệu về các dụng cụ, thiết bị, và hướng dẫn sử dụng chúng + Giới thiệu chương trình môn học + Yêu cầu HS sử dụng thành thạo dao động ký để đo biên độ, tần số xung * Nội dung Chuẩn bị: Các board thí nghiệm có sẵn, đồng hồ VOM, dao động ký, mỏ hàn, dây cắm… I. Phần giới thiệu (2 tiết) 1. Nội quy xưởng thực hành 2. Giới thiệu về các dụng cụ, vật tư, thiết bị thực hành… 3. Hướng dẫn cách sử dụng các dụng cụ, thiết bị thực hành, dụng cụ đo (VOM, dao động ký) II. Các thông số về xung (4t) 1. Sử dụng khối thí nghiệm có sẵn (phần board chính thí nghiệm điện tử tương tự), dao động ký tiến hành quan sát các dạng xung: sin, vuông , tam giác… 2. Đo biên độ và tần số các dạng xung trên- tiếp tục với các biên độ và tần số khác 3. Quan sát và tính toán sườn lên, sườn xuống của dạng xung vuông và tam giác. Qua đó tính độ rộng xung, hệ số lấp đầy, hệ số công tác 4. Sử dụng các máy phát có sẵn trong xưởng, tiếp tực sử dụng dao động ký quan sát dạng xung và tính biên độ, tần số một cách thành thạo 5. Sử dụng phương pháp tính nhẩm tần số nhanh để ứng dụng trong thực tế III. Dùng Test board kiểm tra trạng thái ngắt dẫn của transistor và trạng thái bảo hòa của Op-Amp 1. 2 trạng thái ngắt, dẫn của transistor Dùng test board tạo mạch như hình 1.1; a. Cấp nguồn cho mạch + Đưa nguồn 5V vào lối vào, dùng VOM đo điện áp lối ra OUT + Chỉnh VR1, quan sát kim đồng hồ Giải thích kết quả b. Giữ nguồn cấp cho mach. Đưa xung vuông đến lối vào + Dùng DĐK kênh 1 đ lối vào, kênh 2 đo lối ra. Chỉnh DD9K cho dễ quan sát + Chỉnh VR1 hoặc chỉnh biên độ xung lối vào, quan sát dạng xung lối ra. So sánh dạng xung lối vào với lối ra, cho nhận xét và giải thích kết quả 2. 2 trạng thái bảo hòa của Op-amp Dùng test board ráp mạch như hình 1.2 a. Cấp nguồn cho mạch + Nối mạch như hình 1.2 + Dùng VOM đo điện áp lối ra + Đặt VR 2 tại 1 giá trị cố định.Chỉnh biến trở VR1. Quan sát kết quả trên VOM + So sánh điện áp tại 2 lối vào In- và In+ khi lối ra chuyển mức b. Nối mạch như hình 1.2a + Đưa tín hiệu xung đến lối vào, + Dùng DĐK quan sát tín hiệu OUT + Chỉnh biến trở VR hoặc thay đổi biên độ lối ra. Quan sát dạng xung và giải thích kết quả VCC 10K IN OUT 100k 1 0 OUT 2 IN 0 1 1 3 VR1 Q1 4K7 Bảng trạng thái logic của mạch Hình 1.1. Kiểm tra 2 trạng thái ngắt dẫn của transistor +VCC +VCC +5V 50k 1 VR1 100k 7 1 2 7 1 2 3 + 6 1 3 3 2 OUT + 6 - OUT IN VR1 2 - -5V LM741 LM741 3 4 5 4 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: