Danh mục

Tóm tắt đề tài: Cây thanh long

Số trang: 8      Loại file: doc      Dung lượng: 78.00 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tóm tắt đề tài: Cây thanh long trình bày những nội dung cơ bản trong đề tài như định hướng thị trường thanh long; giải pháp về hoạt động kinh doanh sản xuất kinh doanh. Đây là tài liệu hữu ích cho các bạn chuyên ngành Kinh doanh và những ngành có liên quan.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt đề tài: Cây thanh long. ĐỊNIIH HƯỚNG THỊ TRƯỜNG.1. Đối với thị trường nội địa: tiếp tục đẩy mạnh tiêu thụ nội địa; trong đó, tập trung phát triển thịtrường khu vực phía Bắc (thị trường Hà Nội, Lạng Sơn, Lào Cai và một số tỉnh thành xung quanh HàNội); đối với thị trường miền Trung, chú ý và tập trung cho thị trường thành phố Đà Nẵng, Vinh, ThanhHóa và một số tỉnh Duyên hải miền Trung, Tây Nguyên.2. Đối với thị trường xuất khẩu:- Củng cố phát triển mở rộng tiêu thụ tại thị trường Châu Á, trọng tâm là thị trường của Khối mậu dịchtự do Đông Nam Á (10 nước) và Khu vực mậu dịch tự do Asean + 6 (gồm 10 nước Đông Nam Á vàTrung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Australia, New Zealand); trong đó, tiếp tục đẩy mạnh xuấtkhẩu chính ngạch vào sâu trong thị trường nội địa Trung Quốc (mở rộng thị trường miền Trung, miềnĐông, miền Bắc và Tây Nam của Trung Quốc) để hạn chế dần buôn bán theo hình thức biên mậu;- Thực hiện quảng bá, xúc tiến thương mại vào các thị trường lớn như Châu Âu, Bắc Mỹ, Nam Mỹ(Hà Lan, Đức, Anh, Pháp, Nga, Hoa Kỳ, Chi Lê…) và thị trường khu vực Trung Đông, Bắc Phi là thịtrường có khí hậu nóng khá thích hợp để quảng bá tiêu dùng thanh long;- Đối với xuất khẩu tại chỗ: thường xuyên thực hiện tốt việc quảng bá, giới thiệu công dụng, lợi íchcủa việc dùng trái thanh long, chỉ cho khách hàng “cách ăn” thanh long,… tại các nhà hàng, các kháchsạn lớn, các điểm du lịch, các khu nghỉ dưỡng có nhiều khách nước ngoài (kể cả trong và ngoài tỉnh).Đây là một trong những cách tiếp thị, quảng bá sản phẩm ít chi phí nhưng hiệu quả cao.A CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU.1. Giải pháp quản lý Nhà nước về hoạt động sản xuất - kinh doanh thanh long:a) Quản lý Nhà nước về quy hoạch diện tích thanh long:Rà soát, điều chỉnh lại quy hoạch thanh long cho phù hợp; không khuyến khích phát triển trồng mới;thiết lập bản đồ số hóa diện tích quy hoạch trồng thanh long quản lý quy hoạch; thường xuyên côngbố công khai cho nhân dân biết để thực hiện;b) Quản lý Nhà nước về quy trình sản xuất và bảo quản thanh long:- Đẩy mạnh công tác vận động, tuyên truyền đến người dân về ý nghĩa và tầm quan trọng của việcsản xuất thanh long theo tiêu chuẩn VietGAP; triển khai đồng bộ từ khâu sản xuất đến cơ sở đónggói, sơ chế, bảo quản để chủ động trong tiêu thụ nội địa và xuất khẩu;- Tiếp tục triển khai thực hiện Chỉ thị số 40/CT-UBND ngày 16 tháng 8 năm 2007 của Ủy ban nhândân tỉnh, ngăn chặn triệt để việc lạm dụng chất kích thích và thuốc bảo vệ thực vật trên sản phẩmthanh long. Tăng cường công tác chuyển giao, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất,nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật để phát triển thanh long bền vững, an toàn;- Tiếp tục củng cố và phát triển các tổ hợp tác, hợp tác xã sản xuất thanh long an toàn để tăng cườngnăng lực sản xuất, xây dựng mô hình ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm giữa doanh nghiệp và nôngdân;- Khuyến khích, hỗ trợ các doanh nghiệp đầu tư cơ sở chế biến, đóng gói đạt tiêu chuẩn tham giaxuất khẩu vào thị trường lớn, có tiềm năng; đầu tư kho bảo quản dự trữ thanh long nhằm đáp ứngviệc cung cấp đầy đủ, thường xuyên theo nhu cầu của khách hàng, thị trường, giúp điều tiết sảnlượng thanh long cung cấp ra thị trường khi thu hoạch rộ, cung nhiều hơn cầu;c) Quản lý Nhà nước về tiêu thụ sản phẩm thanh long:- Thực hiện đầy đủ các quy định của các nước nhập khẩu có liên quan đến sản xuất, kinh doanhthanh long. Tăng cường theo dõi và có biện pháp xử lý, giải quyết kịp thời các rào cản kỹ thuật liênquan đến lĩnh vực an toàn vệ sinh thực phẩm;- Tổ chức tốt việc gắn kết giữa doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh với các hợp tác xã, tổ hợp tác vàngười sản xuất trong tiêu thụ sản phẩm thanh long bằng hợp đồng cung ứng, bao tiêu sản phẩm;- Nghiên cứu cơ chế, chính sách hỗ trợ để hình thành doanh nghiệp xuất khẩu có quy mô lớn, có khảnăng dẫn dắt thị trường, tham gia tích cực các chương trình xúc tiến thương mại của Trung ương,của tỉnh để mở rộng thị trường;d) Quản lý thu ngân sách Nhà nước đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh thanh long:Tiếp tục tuyên truyền về chính sách thuế; triển khai tích cực các giải pháp nhằm quản lý đầy đủ, kịpthời các tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất, kinh doanh thanh long trên địa bàn quản lý thuế;quản lý đầy đủ doanh thu tính thuế và tăng cường kiểm tra, kiểm soát việc kê khai thuế, sử dụng hóađơn chứng từ, hạch toán sổ sách kế toán và kê khai nộp thuế của các tổ chức và cá nhân kinh doanh,gắn với công tác quản lý thị trường để thiết lập lại trật tự trong mua bán thanh long, tránh tình trạngtranh mua, tranh bán.2. Giải pháp về cơ chế chính sách:a) Triển khai thực hiện các chính sách hỗ trợ của Nhà nước đối với sản xuất, bảo quản, nâng caochất lượng sản phẩm thanh long (hỗ trợ lãi suất vốn vay mua máy móc thiết bị, vật tư phục vụ sảnxuất nông nghiệp; hỗ trợ nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch; hỗ trợ phát triển sản xuất, chế biến, tiêuthụ rau, quả, chè an toàn; hỗ trợ sản xuất thanh long theo quy trìn ...

Tài liệu được xem nhiều: