Tóm tắt kết quả nhiệm vụ lưu giữ, bảo tồn nguồn gen thủy sản khu vực Nam Bộ giai đoạn 2005-2015
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 582.72 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhiệm vụ lưu giữ nguồn gen thủy sản khu vực Nam Bộ là nhiệm vụ thường xuyên của ngành, đã và đang được thực hiện tại Trung Tâm Quốc gia Giống Thủy sản Nước ngọt và Trung tâm Quốc gia Giống Hải sản Nam Bộ, trực thuộc Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II (Viện II) và kết quả của việc lưu giữ, bảo tồn nguồn gen thủy sản khu vực Nam Bộ giai đoạn 2005 – 2015 là nội dung được trình bày trong bài báo này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt kết quả nhiệm vụ lưu giữ, bảo tồn nguồn gen thủy sản khu vực Nam Bộ giai đoạn 2005-2015 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II TÓM TẮT KẾT QUẢ NHIỆM VỤ LƯU GIỮ, BẢO TỒN NGUỒN GEN THỦY SẢN KHU VỰC NAM BỘ GIAI ĐOẠN 2005-2015 Nguyễn Hữu Thanh1*, Huỳnh Hữu Ngãi2, Trịnh Quốc Trọng2 TÓM TẮT Lưu giữ nguồn gen thủy sản là nhiệm vụ thường xuyên của ngành đã và đang được thực hiện tại Trung Tâm Quốc gia Giống Thủy sản nước ngọt Nam Bộ và Trung Tâm Quốc gia Giống Hải sản Nam Bộ, trực thuộc Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II. Trong giai đoạn 2005 – 2015 đã có khoảng 10 đối tượng nước ngọt và 4 đối tượng nước lợ mặn đã và đang được bảo tồn, lưu giữ và khai thác nguồn gen. Trong số này có 3 loài có nguy cơ tuyệt chủng cao, được đánh giá ở mức EN và CR. Số lượng dao động từ 12 – 70 cá thể mỗi loài, hàng năm đều được thu thập bổ sung. Tỷ lệ sống đạt được hơn 80% ở các hình thức nuôi ao, bể và lồng bè. Các nguồn gen này đang được đánh giá sơ bộ và chi tiết nhằm hoàn thành xây dựng bộ cơ sở dữ liệu, tiến tới thăm dò cho cá sinh sản, khai thác nguồn gen và tái tạo quần đàn. Kết quả của nhiệm vụ ‘Bảo tồn và lưu giữ nguồn gen và giống thủy sản khu vực Nam Bộ’ đã tạo ra nguồn gen gốc, thuần chủng làm vật liệu tốt cho những đề tài nghiên cứu sinh học và sản xuất giống nhân tạo. Từ khoá: Bảo tồn gen, cơ sở dữ liệu. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Mục tiêu của nhiệm vụ là bảo tồn đa dạng Công tác bảo tồn nguồn gien các loài thủy sinh học, lưu giữ lâu dài, an toàn và nâng caosản đã được rất nhiều tổ chức, nhiều quốc gia chất lượng giống loài thủy sản nhằm phát triểnquan tâm nghiên cứu. Ở Đức đã có nhiều tư liệu bền vững nghề nuôi thủy sản bao gồm các nộinghiên cứu ở Hanover, ở Anh nghiên cứu về bảo dung chính như sau: Điều tra, khảo sát, phân lậptồn rất sớm, từ năm 1974, ở Nhật Bản, Thái Lan và hoàn thành thu thập được các nguồn gen cầnđã có những ngân hàng gen. Ngoài ra, ở một bảo tồn, lưu giữ; Lưu giữ an toàn các nguồn gensố nước đã có ngân hàng tư liệu di truyền quốc thủy sản quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng, cógia như Achentina, Brazin, Ấn Độ, Trung Quốc. tiềm năng và giá trị kinh tế; Hoàn thành đánhCông tác bảo tồn, lưu giữ nguồn gen thường giá sơ bộ, đánh giá chi tiết và đánh giá di truyềnđược tiến hành một cách tổng hợp bằng nhiều đối với các nguồn gen; Hoàn thành xây dựng cơphương pháp hỗ trợ nhau như ex-situ, in-situ, sở dữ liệu của nguồn gen, hoàn thành xây dựngon-farm, in-vitro, in-vivo, v.v… Đây là nhiệm các chỉ tiêu về thuần dưỡng, hình thái và khảvụ vừa cấp bách, vừa lâu dài của toàn xã hội vì năng khai thác sử dụng, các chỉ tiêu sinh học đốicuộc sống của chính con người; tiến đến bảo vệ với các nguồn gen; Hoàn thành việc giới thiệu,môi trường sống một cách ổn định, cân bằng và trao đổi, sử dụng và nâng cao chất lượng của cácbền vững (Astlay, 1992). nguồn gen.1 Trung Tâm Quốc gia Giống Hải sản Nam Bộ, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II.2 Trung Tâm Quốc gia Giống Thủy sản Nước ngọt Nam Bộ, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II.*Email: thanhmarinefish@yahoo.comTẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 8 - THÁNG 9/2016 103 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Đề án ‘Lưu giữ nguồn gen và giống thủy II. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁPsản’ thuộc chương trình Nhà nước ‘Bảo tồn 2.1. Nội dungnguồn gen thực vật, động vật và vi sinh vật’ đã - Điều tra, khảo sát và thu thập các nguồnđược Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường gen thích hợp với tính chất và đặc điểm củaxây dựng từ năm 1988 và thực hiện với sự phối từng loài.hợp của các Viện Nghiên cứu. Hàng năm, cácnguồn gen mới được nghiên cứu bổ sung vào - Lưu giữ các nguồn gen đã thu thập đượcdanh sách bảo tồn, các nguồn gen cũ được đưa phù hợp với đặc tính sinh học cụ thể của từngvào khai thác phục vụ tái tạo nguồn lợi và nuôi đối tượng, trình độ kỹ thuật, khả năng thiết bịtrồng thủy sản. Nhiệm vụ lưu giữ nguồn gen của cơ quan, quy mô cần bảo tồn.thủy sản khu vực Nam Bộ là nhiệm vụ thường - Đánh giá các nguồn gen theo các chỉ tiêuxuyên của ngành, đã và đang được thực hiện sinh học cụ thể phù hợp với đối tượng.tại Trung Tâm Quốc gia Giống Thủy sản Nước - Tư liệu hóa: các nguồn gen sau khi đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt kết quả nhiệm vụ lưu giữ, bảo tồn nguồn gen thủy sản khu vực Nam Bộ giai đoạn 2005-2015 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II TÓM TẮT KẾT QUẢ NHIỆM VỤ LƯU GIỮ, BẢO TỒN NGUỒN GEN THỦY SẢN KHU VỰC NAM BỘ GIAI ĐOẠN 2005-2015 Nguyễn Hữu Thanh1*, Huỳnh Hữu Ngãi2, Trịnh Quốc Trọng2 TÓM TẮT Lưu giữ nguồn gen thủy sản là nhiệm vụ thường xuyên của ngành đã và đang được thực hiện tại Trung Tâm Quốc gia Giống Thủy sản nước ngọt Nam Bộ và Trung Tâm Quốc gia Giống Hải sản Nam Bộ, trực thuộc Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II. Trong giai đoạn 2005 – 2015 đã có khoảng 10 đối tượng nước ngọt và 4 đối tượng nước lợ mặn đã và đang được bảo tồn, lưu giữ và khai thác nguồn gen. Trong số này có 3 loài có nguy cơ tuyệt chủng cao, được đánh giá ở mức EN và CR. Số lượng dao động từ 12 – 70 cá thể mỗi loài, hàng năm đều được thu thập bổ sung. Tỷ lệ sống đạt được hơn 80% ở các hình thức nuôi ao, bể và lồng bè. Các nguồn gen này đang được đánh giá sơ bộ và chi tiết nhằm hoàn thành xây dựng bộ cơ sở dữ liệu, tiến tới thăm dò cho cá sinh sản, khai thác nguồn gen và tái tạo quần đàn. Kết quả của nhiệm vụ ‘Bảo tồn và lưu giữ nguồn gen và giống thủy sản khu vực Nam Bộ’ đã tạo ra nguồn gen gốc, thuần chủng làm vật liệu tốt cho những đề tài nghiên cứu sinh học và sản xuất giống nhân tạo. Từ khoá: Bảo tồn gen, cơ sở dữ liệu. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Mục tiêu của nhiệm vụ là bảo tồn đa dạng Công tác bảo tồn nguồn gien các loài thủy sinh học, lưu giữ lâu dài, an toàn và nâng caosản đã được rất nhiều tổ chức, nhiều quốc gia chất lượng giống loài thủy sản nhằm phát triểnquan tâm nghiên cứu. Ở Đức đã có nhiều tư liệu bền vững nghề nuôi thủy sản bao gồm các nộinghiên cứu ở Hanover, ở Anh nghiên cứu về bảo dung chính như sau: Điều tra, khảo sát, phân lậptồn rất sớm, từ năm 1974, ở Nhật Bản, Thái Lan và hoàn thành thu thập được các nguồn gen cầnđã có những ngân hàng gen. Ngoài ra, ở một bảo tồn, lưu giữ; Lưu giữ an toàn các nguồn gensố nước đã có ngân hàng tư liệu di truyền quốc thủy sản quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng, cógia như Achentina, Brazin, Ấn Độ, Trung Quốc. tiềm năng và giá trị kinh tế; Hoàn thành đánhCông tác bảo tồn, lưu giữ nguồn gen thường giá sơ bộ, đánh giá chi tiết và đánh giá di truyềnđược tiến hành một cách tổng hợp bằng nhiều đối với các nguồn gen; Hoàn thành xây dựng cơphương pháp hỗ trợ nhau như ex-situ, in-situ, sở dữ liệu của nguồn gen, hoàn thành xây dựngon-farm, in-vitro, in-vivo, v.v… Đây là nhiệm các chỉ tiêu về thuần dưỡng, hình thái và khảvụ vừa cấp bách, vừa lâu dài của toàn xã hội vì năng khai thác sử dụng, các chỉ tiêu sinh học đốicuộc sống của chính con người; tiến đến bảo vệ với các nguồn gen; Hoàn thành việc giới thiệu,môi trường sống một cách ổn định, cân bằng và trao đổi, sử dụng và nâng cao chất lượng của cácbền vững (Astlay, 1992). nguồn gen.1 Trung Tâm Quốc gia Giống Hải sản Nam Bộ, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II.2 Trung Tâm Quốc gia Giống Thủy sản Nước ngọt Nam Bộ, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II.*Email: thanhmarinefish@yahoo.comTẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 8 - THÁNG 9/2016 103 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Đề án ‘Lưu giữ nguồn gen và giống thủy II. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁPsản’ thuộc chương trình Nhà nước ‘Bảo tồn 2.1. Nội dungnguồn gen thực vật, động vật và vi sinh vật’ đã - Điều tra, khảo sát và thu thập các nguồnđược Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường gen thích hợp với tính chất và đặc điểm củaxây dựng từ năm 1988 và thực hiện với sự phối từng loài.hợp của các Viện Nghiên cứu. Hàng năm, cácnguồn gen mới được nghiên cứu bổ sung vào - Lưu giữ các nguồn gen đã thu thập đượcdanh sách bảo tồn, các nguồn gen cũ được đưa phù hợp với đặc tính sinh học cụ thể của từngvào khai thác phục vụ tái tạo nguồn lợi và nuôi đối tượng, trình độ kỹ thuật, khả năng thiết bịtrồng thủy sản. Nhiệm vụ lưu giữ nguồn gen của cơ quan, quy mô cần bảo tồn.thủy sản khu vực Nam Bộ là nhiệm vụ thường - Đánh giá các nguồn gen theo các chỉ tiêuxuyên của ngành, đã và đang được thực hiện sinh học cụ thể phù hợp với đối tượng.tại Trung Tâm Quốc gia Giống Thủy sản Nước - Tư liệu hóa: các nguồn gen sau khi đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nuôi trồng thủy sản Bài viết về ngư nghiệp Bảo tồn gen Nguồn gen thủy sản Sản xuất giống nhân tạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 343 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 222 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 221 0 0 -
225 trang 214 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 190 0 0 -
13 trang 181 0 0
-
2 trang 180 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 177 0 0 -
91 trang 171 0 0
-
8 trang 151 0 0