Danh mục

Tóm tắt kiến thức Lịch Sử 11 của SGK Bài 15-16-17-18-19

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 205.02 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tóm tắt kiến thức Lịch Sử 11 của SGK Bài 15-16-17-18-19Bài 15 PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ (1918 – 1939) I. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở TRUNG QUỐC (1919 – 1939). 1. Phong trào Ngũ Tứ và sự thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc. - Nguyên nhân bùng nổ. + Các nước đế quốc xâu xé Trung Quốc trong vấn đề ở Sơn Đông + Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga đến Trung Quốc. - Diễn biến + Ngày 4.5.1919, 3000 học sinh sinh viên Bắc Kinh biểu tình đòi trừng trị...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt kiến thức Lịch Sử 11 của SGK Bài 15-16-17-18-19 Tóm tắt kiến thức Lịch Sử 11 của SGK - Bài 15-16-17-18-19Bài 15PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ(1918 – 1939)I. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở TRUNG QUỐC (1919 – 1939).1. Phong trào Ngũ Tứ và sự thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc.- Nguyên nhân bùng nổ.+ Các nước đế quốc xâu xé Trung Quốc trong vấn đề ở Sơn Đông+ Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga đến Trung Quốc.- Diễn biến+ Ngày 4.5.1919, 3000 học sinh sinh viên Bắc Kinh biểu tình đòi trừng trị nhữngphần tử bán nước trong chính phủ+ Phong trào lan rộng khắp 22 tình và 150 thành phố lôi kéo đông đảo các tầng lớpxã hội tham gia.- Ý nghĩa.+ Mở đầu cho cao trào chống đế quốc và phong kiến ở Trung Quốc.+ Giai cấp công nhân bước lên vũ đài chính trị như một lực lượng cách mạng độclập.+ Đánh dấu bước phát triển của c/m TQ từ cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ sangcách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.Sau phong trào Ngũ Tứ chủ nghĩa Mác-Lênin được truyền bá sâu rộng vào TrungQuốc.- Tháng 7.1927 Đảng Cộng sản Trung Quốc thành lập đánh dấu bước ngoặt quantrọng của cách mạng Trung Quốc2. Chiến tranh Bắc phạt (1926-1927) và nội chiến Quốc – Cộng (1927-1937)- Chiến tranh Bắc Phạt.+ Năm 1926-1927 Quốc – Cộng hợp tác để tiến hành chiến tranh lật đổ tập đoànquân phiệt Bắc Dương (Bắc phạt)+ 12.4.1927 Tưởng Giới Thạch làm chính biến ở Thượng Hải, thành lập chính phủNam Kinh.+ Tháng 7.1927 chính quyền hoàn toàn rơi vào tay Tưởng Giới Thạch, cuộc chiếntranh Bắc phạt kết thúc.- Nội chiến Quốc - Cộng.+ Từ 1927 đến 1934 TGT đã 4 lần tổ chức truy quét ĐCS, trong lần thứ 5 1933-1934 ĐCS bị thiệt hại nặng.+ Tháng 10.1934 ĐCS tiến hành cuộc Vạn lí trường chinh, tại hội nghị TuânNghĩa, 1.1935 Mao Trạch Đông trở thành người lãnh đạo Đảng Cộng sản TrungQuốc.+ Tháng 7.1937 Nhật phát động chiến tranh xâm lược Trung Quốc, Quốc – Cộnghợp tác lần thứ hai thành lập mặt trận nhân dân thống nhất chống Nhật.II. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ẤN ĐỘ (1918 – 1939).1. Phong trào độc lập dân tộc trong những năm 1918 – 1929.- Nguyên nhân.+ Thực dân Anh đã trút gánh nặng chiến tranh lên vai nhân dân Ấn Độ.+ Việc ban hành các đạo luật phản động để cũng cố địa vị thống trị của TD Anh đãlàm mâu thuẫn xã hội sâu sắc- Diễn biến.+ Phong trào diễn ra mạnh mẽ dưới nhiều hình thức, được đông đảo quần chúngtham gia.+ Lãnh đạo phong trào là Đảng Quốc Đại, đứng đầu là M.Gan-đi.+ Hình thức đấu tranh chủ yếu bằng hình thức chính trị, hòa bình, chủ trương bấtbạo động bất hợp tác.+ Sự phát triển của phong trào dẫn đến Đảng Cộng sản Ấn độ thành lập 12.1925.2. Phong trào độc lập dân tộc trong những năm 1929-1939.- Nguyên nhân: Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933.- Diễn biến.+ Đầu 1930 chiến dịch bất hợp tác do Đảng Quốc đại phát động phản đối chínhsách độc quyền muối của TD Anh+ TD Anh vừa đàn áp, vừa mua chuộc, chia rẽ c/mBài 16CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM ÁGIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939).I. TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á SAU CHIẾN TRANH THẾGIỚI THỨ NHẤT.1. Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội.- Kinh tế: Đông Nam Á bị lôi cuốn vào hệ thống kinh tế TBCN với tư cách là thịtrường tiêu thụ và cung cấp nguyên nhiên liệu.- Chính trị: Chính quyền đều nằm trong tay thực dân- Xã hội: Phân hóa giai cấp ngày càng sâu sắc, tư sản ngày càng trưởng thành,công nhân ngày càng đông.- Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga và phong trào cách mạng thế giớisau chiến tranh TG I tác động đến ĐNA.2. Khái quát về phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á.- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào độc lập dân tộc phát triển mạnh mẽở Đông Nam Á.- Phong trào dân tộc tư sản phát triển rõ rệt cùng với sự lớn mạnh của giai cấp tưsản dân tộc.- Từ những thập niên 20 giai cấp vô sản ở Đông Nam Á bắt đầu trưởng thành vớisự ra đời của nhiều Đảng Cộng sản (Inđô, VN …)II. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở INĐÔNÊXIA.1. Phong trào dành độc lập dân tộc trong thập niên 20 của thế kỷ XX.- Tháng 5.1925 Đảng Cộng sản Inđônêxia thành lập đã trực tiếp lãnh đạo phongtrào cách mạng trong những thập niên 20.- Từ 1927 Đảng Dân tộc của giai cấp tư sản đứng đầu là Ác-mét Xu-cac-nô trỏthành lực lượng dẫn dắt phong trào GPDT ở Inđônêxia.2. Phong trào độc lập dân tộc trong thập niên 30 của thế kỷ XX.- Đầu những năm 30 phong trào đấu tranh chống TD Hà Lan phát triển mạnh mẽnhưng bị đàn áp, Đảng Dân tộc bị đặt ngoài vòng pháp luật.- Cuối những năm 30, Đảng cộng sản và Đảng Dân tộc kết hợp thành lập Liênminh chính trị Inđônêxia chống phát xít.III. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG THỰC DÂN PHÁP Ở LÀO VÀCAM-PU-CHIA- Sau chiến tranh TG I chính sách khai thác thu ộc địa của TD Pháp đã làm bùng nổphong trào đấu tranh ở các nước Đông Dương.- Ở Lào các cuộc khởi nghĩa của Ông Kẹo và Com-ma-đan, Chậu Pa-chay kéo dàisuốt 30 năm đầu TK XX.- Ở Cam-pu-chia phong trào chống thuế, chống bắt phu chuyển sang đấu tranh vũtrang chống Pháp diễn ra mạnh mẽ- Sự ra đời của ĐCS Đông Dương đã mở ra thời kỳ phát triển mới của cách mạngĐông Dương.- Trong những năm 1936-1939 Mặt trận dân chủ Đông Dương ra đời đã tập hợpđược đông đảo nhân dân đấu tranh, cơ sở của Đảng được xây dựng và cũng cố.IV. CUỘC ĐẤU TRANH CHỐNG THỰC DÂN ANH Ở MÃ LAI VÀ MIẾNĐI ỆN* Ở Mã Lai, ách áp bức bóc lột nặng nề đã làm bùng nổ phong trào đấu tranh.- Giai cấp tư sản dân tộc thông qua tổ chức Đại hội toàn Mã Lai để đấu tranh đòidùng tiếng ML trong trường học, đòi tự do kinh doanh.- Tháng 4.1930 ĐCS Mã Lai ra đời đã tác động mạnh mẽ đến phong trào buộcthực dân phải thỏa thuận tăng lương cho công nhân.* Ở Miến Điện, đầu thế kỷ XX các nhà sư trẻ tuổi đã khởi xướng phong trào bấthợp tác, tẩy chay hàng Anh, không đóng thuế đã được đông đảo nhân dân ủng hộ.Trong những năm 30, học sinh, sinh viên đã phát động phong trào Thakin đượcnhân dân ủng hộ và giành được thắng lợi bước đầu. Năm 1937 Miến Điện táchkhỏi Ấn Độ.V. CÁCH MẠNG NĂM 1932 Ở XIÊM.- Là nước độc lập nhưng p ...

Tài liệu được xem nhiều: