Danh mục

Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Chiến lược cạnh tranh của các doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm Việt Nam

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 873.00 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (24 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận án là đề xuất các giải pháp hoàn thiện chiến lược cạnh tranh dựa trên các năng lực cạnh tranh nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Chiến lược cạnh tranh của các doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm Việt Nam 1 PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Toàn cầu hóa nền kinh tế hiện nay đã dẫn đến sự cạnh tranh ngày càng gay gắtvà khốc liệt hơn giữa các doanh nghiệp (DN) ở tất cả các ngành kinh doanh và khiếncho các DN không ngừng tìm kiếm cách thức tạo ra lợi thế cạnh tranh như giảm chiphí, nâng cao năng suất, cải tiến chất lượng sản phẩm, đổi mới sản phẩm… với mụctiêu nâng cao hiệu quả kinh doanh và phát triển bền vững. Để thực hiện được mụctiêu này trong bối cảnh môi trường kinh doanh thường xuyên biến động, buộc các DNphải tiến hành phân tích nhiều hơn các hành vi cạnh tranh theo các chiến lược của cácđối thủ khác nhau trên thị trường. Điều này cũng giúp các DN lý giải được sự khácbiệt về hiệu quả kinh doanh khi các DN áp dụng các loại hình chiến lược cạnh tranh(CLCT) khác nhau, từ đó quyết định được phương thức cạnh tranh hiệu quả nhất. Bànvề vai trò của CLCT trong thời đại hiện nay, các nhà kinh tế đều ủng hộ quan điểmcác DN áp dụng CLCT có xu hướng mang lại hiệu quả kinh doanh cao hơn so vớinhững DN không có CLCT. Theo Thompson và Strickland (2010), CLCT bao gồmtất cả những hành động mà DN đang triển khai nhằm thu hút người mua, chịu được áplực cạnh tranh và cải thiện vị thế cạnh tranh trên thị trường. Lester (2009) cho rằngCLCT cho phép DN xác định được ngành kinh doanh cũng như các thị trường để khaithác và tìm kiếm lợi nhuận trong tương lai. Còn theo quan điểm của Porter (1985)CLCT xác định vị trí của DN trong một ngành kinh doanh dù lợi nhuận của nó là caohay thấp hơn so với mức trung bình của ngành. Mashruwala & Tripathy (2014) tiếptục khẳng định rằng một DN xây dựng được năng lực cạnh tranh đặc biệt và CLCTkhó bắt chước sẽ mang lại nhiều lợi nhuận hơn so với đối thủ của mình. Lựa chọnCLCT là quyết định cấp kinh doanh, nó quyết định khả năng cạnh tranh và có tácđộng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của DN trong dài hạn, do đó việc xác định cácnăng lực cạnh tranh và lựa chọn CLCT tương ứng là vấn đề trọng tâm đối với các DNtrong hoạt động kinh doanh. Thực phẩm là một trong những ngành công nghiệp quan trọng chiếm tỷ trọngcao và có đóng góp giá trị đáng kể đối với ngành công nghiệp nói riêng và nền kinh tếViệt Nam nói chung. Riêng giai đoạn 2010 – 2017, số lượng DN kinh doanh thựcphẩm chiếm xấp xỉ 2% tổng số DN trong cả nước (khoảng 7000 DN), với tổng doanhthu chiếm tới 7,3% (tương đương 54 tỷ USD), tốc độ tăng trưởng tỷ suất sinh lời đạt12,5%/ năm và tạo việc làm cho gần 1 triệu lao động (Vietnam Report, 2017). Trảiqua nhiều năm xây dựng và phát triển, các DN kinh doanh thực phẩm của Việt Namđã từng bước đáp ứng nhiều sản phẩm thiết yếu, phục vụ nhu cầu trong nước từngbước hướng tới mục tiêu đa dạng hóa sản phẩm đa dạng, tăng sức cạnh tranh, nângcao hiệu quả kinh doanh và trở thành một ngành kinh tế mạnh góp phần thúc đẩy pháttriển kinh tế quốc gia. Tuy nhiên, dưới sức ép của hội nhập kinh tế, sự thay đổi củamôi trường kinh doanh và sự ảnh hưởng mạnh mẽ của cuộc cách mạng công nghiệplần thứ tư, các DN kinh doanh thực phẩm Việt cần lựa chọn và triển khai CLCT phùhợp trong đó xem xét một cách kỹ lưỡng về sự tác động của CLCT này hiệu quả kinhdoanh cũng như DN cần tập trung xây dựng các năng lực cạnh tranh tương ứng vớitừng loại hình chiến lược cạnh tranh đặt trong bối cảnh sự ảnh hưởng của các yếu tốmôi trường kinh doanh. 2 Qua tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan trước đây đã chỉ rarằng đến nay đã tồn tại một số công trình nghiên cứu trên thế giới về CLCT, nhưngchủ yếu là các nghiên cứu về tác động của CLCT đến hiệu quả kinh doanh của cácDN nói chung. Mặt khác, một số nghiên cứu trong nước mới chỉ tập trung chủ yếuvào một khía cạnh nhất định của quản trị CLCT như hoàn thiện quy trình hoạchđịnh, triển khai CLCT. Chưa có nhiều công trình nghiên cứu nào xem xét một cáchđầy đủ, toàn diện và cập nhật về các năng lực cạnh tranh cấu thành các CLCT, tácđộng của CLCT đến hiệu quả kinh doanh và các yếu tố ảnh hưởng đến CLCT củaDN, đặc biệt là các DN kinh doanh thực phẩm Việt Nam. Ngoài ra, sự thiếu vắngcủa các nghiên cứu chuyên sâu về CLCT của các DN trong ngành thực phẩm ViệtNam cũng thể hiện khoảng trống nghiên cứu về vấn đề này. Việc nghiên cứu CLCTcủa các DN kinh doanh thực phẩm sẽ xem xét các vấn đề liên quan đến quản trịCLCT và hiệu quả kinh doanh cũng như tác động của CLCT đến hiệu quả kinhdoanh bởi các mục tiêu hiệu quả kinh doanh của DN phải dựa trên nền tảng xâydựng các năng lực cạnh tranh bền vững. Mỗi loại hình CLCT mà các DN kinhdoanh thực phẩm Việt Nam áp dụng đều có khả năng mang lại những kết quả kinhdoanh hoàn toàn khác biệt nhau, và hiệu quả CLCT cũng là một trong những tiêu chíquan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển của DN kinh doanh thực p ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: