Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Chọn tạo giống lúa lai thích nghi điều kiện sinh thái vùng núi Đông Bắc Việt Nam
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 318.04 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nhằm chọn lọc dòng mẹ TGMS và dòng bố cho phấn nhằm phục vụ phát triển giống lúa ưu thế lai thích nghi với vùng núi Đông Bắc Bộ; Chọn tạo được tổ hợp lúa lai mới triển vọng, thích nghi điều kiện sinh thái vùng núi Đông Bắc Bộ, góp phần phát triển sản xuất lúa lai vùng sinh thái này. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Chọn tạo giống lúa lai thích nghi điều kiện sinh thái vùng núi Đông Bắc Việt NamMỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết đề tàiNông nghiệp Việt Nam được chia 8 vùng sinh thái: vùng Tây Bắc, vùng Đông Bắc, vùng đồng bằngsông Hồng, vùng Bắc Trung bộ, vùng Nam Trung bộ, vùng Tây Nguyên, vùng Đông Nam bộ, vùng TâyNam bộ. Vùng núi Đông Bắc Việt Nam hay còn gọi là vùng núi Đông Bắc Bộ nằm trong vùng sinh tháinông nghiệp Đông Bắc Bộ. Nước ta có 3 vùng trồng lúa lớn là đồng bằng sông Hồng, đồng bằng ven biểnMiền Trung và đồng bằng Nam Bộ. Vùng núi Đông Bắc Bộ có diện tích trồng lúa tuy ít (664.200 ha)nhưng có ý nghĩa rất lớn đảm bảo an ninh lương thực và bảo vệ môi trường sinh thái. Vùng núi Đông BắcBộ có các dãy núi độ cao từ 1000 - 3000 m, phía tây giáp dãy núi Hoàng Liên Sơn, phía Đông giáp vịnhBắc Bộ. Do địa hình bị chia cắt bởi dãy núi Tam Đảo và cánh cung Đông Triều nên vùng này được chialàm 2 vùng khí hậu vùng Đông Bắc Bộ và vùng Trung Nam Bắc BộVùng núi Đông Bắc Bộ có các dãy núi hình quạt theo các hướng Đông Bắc - Tây Nam, Bắc-Namvà Bắc Tây Bắc - Nam Đông Nam chụm lại hướng về phía dãy núi Tam Đảo (cánh cung Đông Triều, BắcSơn, Ngân Sơn, sông Gâm) các dãy núi này tạo thành các sườn dẫn gió mùa Đông Bắc và gió Bắc thổi vềmùa đông. Độ cao các dãy núi phân chia vùng núi Đông Bắc Bộ thành những tiểu vùng sinh thái trồng lúakhác nhau. Vùng có diện tích và sản lượng lúa lớn nhất nằm giữa các cánh cung sông Ngân Sơn và ĐôngTriều, bao gồm phần đất của các tỉnh: Thái Nguyên, Bắc Giang, Lạng Sơn, Cao Bằng và Quảng Ninh.Vùng có diện tích trồng lúa lớn thứ 2 nằm khu vực ở giữa dãy núi Hoàng Liên Sơn và cánh cung sôngGâm, bao gồm các tỉnh: Tuyên Quang, Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái và Phú Thọ. Vùng có diện tích trồnglúa đứng thứ 3 nằm giữa cánh cung sông Ngâm và Ngân Sơn, bao gồm phần đất của tỉnh Bắc Kạn và mộtphần tỉnh Cao Bằng.Vùng núi Đông Bắc Bộ chủ yếu là trồng các giống lúa thuần, mà chủ lực là giống lúa Khang dân18, diện tích trồng lúa lai còn thấp. Trong những năm gần đây các giống lai được nhiều địa phương đưavào gieo cấy, nhưng diện tích chỉ chiếm 15-20%. Năng suất lúa lai cao hơn lúa thuần 15-20%, có nơi đạttrên 30%. Nhưng việc mở rộng diện tích gieo trồng lúa lai ở vùng núi Đông Bắc Bộ còn gặp nhiều hạnchế, do số lượng giống lúa lai phù hợp với vùng sinh thái này còn ít, giá giống cao và không ổn định, trìnhđộ thâm canh lúa lai thương phẩm còn thấp và không đồng đều ở các địa phương.Năng suất lúa phụ thuộc rất lớn đến điều kiện thời tiết, đất đai và kỹ thuật canh tác của người dân.Mỗi giống lúa lai chỉ thích nghi với điều kiện vùng sinh thái nhất định. Chọn tạo giống lúa lai thích nghiđiều kiện sinh thái đang là hướng đi cần thiết của các nhà chọn tạo giống lúa lai trong và ngoài nước hiệnnay.Lúa lai có khả năng chống chịu điều kiện bất thuận về thời tiết (rét, nóng) đất đai (hạn) sâu bệnhhại. Lúa lai có khả năng thích nghi rộng với điều kiện đất đai, khí hậu khác nhau và khả năng chịu hạn tốthơn lúa thuần. Thực tế gieo cấy lúa lai ở nước ta trong những năm qua ở nước ta cho thấy lúa lai cao hơnlúa thuần ở nhiều vùng sinh thái. Theo số liệu thống kê từ năm 1995-2010, năng suất bình quân lúa lai cảnước cao hơn lúa thuần từ 24,28% đến 66,39%.Do vậy, việc chọn tạo giống lúa lai thích nghi điều kiện sinh thái vùng núi Đông Bắc Bộ là hướngnghiên cứu cần thiết, hy vọng chọn tạo giống lúa lai thích nghi, góp phần tăng năng suất và sản lượng thóccho vùng sinh thái còn nhiều khó khăn này.12. Mục đích yêu cầu đề tài2.1. Mục đích+ Chọn lọc dòng mẹ TGMS và dòng bố cho phấn phục vụ phát triển giống lúa ưu thế lai thích nghi vớivùng núi Đông Bắc Bộ.+ Chọn tạo được tổ hợp lúa lai mới triển vọng thích nghi điều kiện sinh thái vùng núi Đông Bắc Bộ,góp phần phát triển sản xuất lúa lai vùng sinh thái này.2.2. Yêu cầu+ Chọn lọc dòng TGMS có đặc điểm nông sinh học phù hợp và có khả năng sử dụng làm vật liệuchọn tạo giống lúa lai.+ Chọn lọc dòng bố cho phấn có đặc điểm nông sinh học tốt, sử dụng làm dòng bố chọn tạo giốnglúa lai hai dòng.+ Đánh giá khả năng kết hợp của một số dòng TGMS ưu tú để chọn dòng có khả năng kết hợp chung cao.+ Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất một số tổ hợp lai F1 để chọn tổ hợp laitriển vọng.+ Khảo nghiệm các tổ hợp F1 lai triển vọng để lựa chọn tổ hợp lai có khả năng thích nghi điều kiệnsinh thái vùng núi Đông Bắc Bộ.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn đề tài3.1. Những đóng góp mới của luận án- Đề tài chọn được 4 dòng TGMS và 22 dòng bố ưu tú làm vật liệu chọn tạo giống lúa ưu thế lai ởvùng núi Đông Bắc Bộ.- Chọn được giống Thái ưu2 có năng suất cao và ổn định, thích nghi điều kiện môi trường vùng núiĐông Bắc Bộ.3.2.Ý nghĩa khoa học+ Đây là công trình nghiên cứu đầu tiên ứng dụng các phương pháp chọn tạo lúa lai hai dòng để tạogiống lúa lai thích nghi điều kiện sinh thái vùng núi Đông Bắc Bộ.+ Kết quả đề tài bổ sung thêm cơ sở lý luận chọn lọc dòng bố mẹ và đánh giá con la ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Chọn tạo giống lúa lai thích nghi điều kiện sinh thái vùng núi Đông Bắc Việt NamMỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết đề tàiNông nghiệp Việt Nam được chia 8 vùng sinh thái: vùng Tây Bắc, vùng Đông Bắc, vùng đồng bằngsông Hồng, vùng Bắc Trung bộ, vùng Nam Trung bộ, vùng Tây Nguyên, vùng Đông Nam bộ, vùng TâyNam bộ. Vùng núi Đông Bắc Việt Nam hay còn gọi là vùng núi Đông Bắc Bộ nằm trong vùng sinh tháinông nghiệp Đông Bắc Bộ. Nước ta có 3 vùng trồng lúa lớn là đồng bằng sông Hồng, đồng bằng ven biểnMiền Trung và đồng bằng Nam Bộ. Vùng núi Đông Bắc Bộ có diện tích trồng lúa tuy ít (664.200 ha)nhưng có ý nghĩa rất lớn đảm bảo an ninh lương thực và bảo vệ môi trường sinh thái. Vùng núi Đông BắcBộ có các dãy núi độ cao từ 1000 - 3000 m, phía tây giáp dãy núi Hoàng Liên Sơn, phía Đông giáp vịnhBắc Bộ. Do địa hình bị chia cắt bởi dãy núi Tam Đảo và cánh cung Đông Triều nên vùng này được chialàm 2 vùng khí hậu vùng Đông Bắc Bộ và vùng Trung Nam Bắc BộVùng núi Đông Bắc Bộ có các dãy núi hình quạt theo các hướng Đông Bắc - Tây Nam, Bắc-Namvà Bắc Tây Bắc - Nam Đông Nam chụm lại hướng về phía dãy núi Tam Đảo (cánh cung Đông Triều, BắcSơn, Ngân Sơn, sông Gâm) các dãy núi này tạo thành các sườn dẫn gió mùa Đông Bắc và gió Bắc thổi vềmùa đông. Độ cao các dãy núi phân chia vùng núi Đông Bắc Bộ thành những tiểu vùng sinh thái trồng lúakhác nhau. Vùng có diện tích và sản lượng lúa lớn nhất nằm giữa các cánh cung sông Ngân Sơn và ĐôngTriều, bao gồm phần đất của các tỉnh: Thái Nguyên, Bắc Giang, Lạng Sơn, Cao Bằng và Quảng Ninh.Vùng có diện tích trồng lúa lớn thứ 2 nằm khu vực ở giữa dãy núi Hoàng Liên Sơn và cánh cung sôngGâm, bao gồm các tỉnh: Tuyên Quang, Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái và Phú Thọ. Vùng có diện tích trồnglúa đứng thứ 3 nằm giữa cánh cung sông Ngâm và Ngân Sơn, bao gồm phần đất của tỉnh Bắc Kạn và mộtphần tỉnh Cao Bằng.Vùng núi Đông Bắc Bộ chủ yếu là trồng các giống lúa thuần, mà chủ lực là giống lúa Khang dân18, diện tích trồng lúa lai còn thấp. Trong những năm gần đây các giống lai được nhiều địa phương đưavào gieo cấy, nhưng diện tích chỉ chiếm 15-20%. Năng suất lúa lai cao hơn lúa thuần 15-20%, có nơi đạttrên 30%. Nhưng việc mở rộng diện tích gieo trồng lúa lai ở vùng núi Đông Bắc Bộ còn gặp nhiều hạnchế, do số lượng giống lúa lai phù hợp với vùng sinh thái này còn ít, giá giống cao và không ổn định, trìnhđộ thâm canh lúa lai thương phẩm còn thấp và không đồng đều ở các địa phương.Năng suất lúa phụ thuộc rất lớn đến điều kiện thời tiết, đất đai và kỹ thuật canh tác của người dân.Mỗi giống lúa lai chỉ thích nghi với điều kiện vùng sinh thái nhất định. Chọn tạo giống lúa lai thích nghiđiều kiện sinh thái đang là hướng đi cần thiết của các nhà chọn tạo giống lúa lai trong và ngoài nước hiệnnay.Lúa lai có khả năng chống chịu điều kiện bất thuận về thời tiết (rét, nóng) đất đai (hạn) sâu bệnhhại. Lúa lai có khả năng thích nghi rộng với điều kiện đất đai, khí hậu khác nhau và khả năng chịu hạn tốthơn lúa thuần. Thực tế gieo cấy lúa lai ở nước ta trong những năm qua ở nước ta cho thấy lúa lai cao hơnlúa thuần ở nhiều vùng sinh thái. Theo số liệu thống kê từ năm 1995-2010, năng suất bình quân lúa lai cảnước cao hơn lúa thuần từ 24,28% đến 66,39%.Do vậy, việc chọn tạo giống lúa lai thích nghi điều kiện sinh thái vùng núi Đông Bắc Bộ là hướngnghiên cứu cần thiết, hy vọng chọn tạo giống lúa lai thích nghi, góp phần tăng năng suất và sản lượng thóccho vùng sinh thái còn nhiều khó khăn này.12. Mục đích yêu cầu đề tài2.1. Mục đích+ Chọn lọc dòng mẹ TGMS và dòng bố cho phấn phục vụ phát triển giống lúa ưu thế lai thích nghi vớivùng núi Đông Bắc Bộ.+ Chọn tạo được tổ hợp lúa lai mới triển vọng thích nghi điều kiện sinh thái vùng núi Đông Bắc Bộ,góp phần phát triển sản xuất lúa lai vùng sinh thái này.2.2. Yêu cầu+ Chọn lọc dòng TGMS có đặc điểm nông sinh học phù hợp và có khả năng sử dụng làm vật liệuchọn tạo giống lúa lai.+ Chọn lọc dòng bố cho phấn có đặc điểm nông sinh học tốt, sử dụng làm dòng bố chọn tạo giốnglúa lai hai dòng.+ Đánh giá khả năng kết hợp của một số dòng TGMS ưu tú để chọn dòng có khả năng kết hợp chung cao.+ Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất một số tổ hợp lai F1 để chọn tổ hợp laitriển vọng.+ Khảo nghiệm các tổ hợp F1 lai triển vọng để lựa chọn tổ hợp lai có khả năng thích nghi điều kiệnsinh thái vùng núi Đông Bắc Bộ.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn đề tài3.1. Những đóng góp mới của luận án- Đề tài chọn được 4 dòng TGMS và 22 dòng bố ưu tú làm vật liệu chọn tạo giống lúa ưu thế lai ởvùng núi Đông Bắc Bộ.- Chọn được giống Thái ưu2 có năng suất cao và ổn định, thích nghi điều kiện môi trường vùng núiĐông Bắc Bộ.3.2.Ý nghĩa khoa học+ Đây là công trình nghiên cứu đầu tiên ứng dụng các phương pháp chọn tạo lúa lai hai dòng để tạogiống lúa lai thích nghi điều kiện sinh thái vùng núi Đông Bắc Bộ.+ Kết quả đề tài bổ sung thêm cơ sở lý luận chọn lọc dòng bố mẹ và đánh giá con la ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp Giống lúa lai Điều kiện sinh thái Vùng núi Đông Bắc Việt Nam Chuyên ngành Di truyền và Chọn giống cây trồng Nghiên cứu di truyền Tạo giống lúa ưu thế laiGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 62 0 0
-
169 trang 52 0 0
-
200 trang 44 0 0
-
27 trang 42 0 0
-
200 trang 42 1 0
-
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nâng cao chất lượng lao động nông thôn tại tỉnh Thái Nguyên
190 trang 41 0 0 -
167 trang 35 0 0
-
27 trang 34 0 0
-
209 trang 28 0 0
-
182 trang 27 0 0