Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Công tác xã hội: Công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe sinh sản đối với nữ công nhân nhập cư từ thực tiễn tỉnh Bình Dương
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.41 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài này làm rõ cơ sở lí luận về nội hàm và ngoại diên của những thuật ngữ then chốt liên quan đến đề tài nghiên cứu (NCNNC, CSSKSS, CT trong CSSKSS, hoạt động CT trong CSSKSS đối với NCNNC).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Công tác xã hội: Công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe sinh sản đối với nữ công nhân nhập cư từ thực tiễn tỉnh Bình Dương VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊCÔNG TÁC XÃ HỘ RO C ĂM SÓC SỨC KHỎE SINH S ĐỐI VỚI NỮ CÔNG NHÂN NHẬ C TỪ THỰC TIỄN TỈ BÌ D Ngành: Công tác xã hội Mã số: 9 76 01 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾ SĨ CÔ ÁC XÃ ỘI HÀ NỘI - 2023 Công trình đã được hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS Lê Thanh Sang 2. PGS.TS. Phạm Tiến Nam Phản biện 1: GS.TS. Nguyễn Hữu Minh Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Thị Thái Lan Phản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Ngọc Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ, tổchức tại Học viện Khoa học xã hội Vào lúc ……h .., ngày….. tháng … năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Khoa học xã hội. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết “Nữ hóa” trong di cư đã trở thành hiện tượng phổ biến được đề cập trong cáccuộc điều tra di cư ở Việt Nam trong những năm gần đây. Kết quả điều tra di cư nội địaquốc gia năm 2015 cũng cho thấy tỷ lệ di cư của nữ giới (17,7%) cao hơn so với nam giới(16,8%) (Tổng cục thống kê, UNFPA, 2016) [46]. Với một lực lượng lao động nữ đangchiếm đa số trong dòng người nhập cư, việc quan tâm nghiên cứu đời sống của nữ côngnhân nhập cư, đặc biệt đối với vấn đề chăm sóc sức khỏe sinh sản (CSSKSS) đang trở nênhết sức cần thiết. Các nghi n cứu liên quan sức khỏe sinh sản (SKSS) trong và ngoài nước đềunhìn nhận phụ nữ di cư nói chung và nữ công nhân nhập cư (NCNNC) nói riêng là nhóm dânsố chịu nhiều rủi ro khi đối diện với các vấn đề SKSS [50]. Trong một báo cáo đánh giá ở SriLanka chỉ ra rằng phụ nữ trẻ di cư chưa lập gia đình ở các khu công nghiệp thường có nhiềunguy cơ trong vấn đề tình dục không an toàn trước hôn nhân và mang thai ngoài ý muốn( S , 2015). Ngoài ra, một nghiên cứu khác của UNFPA (2014) cho thấy nhận thức của nữcông nhân may ở Cam odia về các dấu hiệu nguy hiểm tiềm ẩn trong thai kỳ rất thấp (dưới2%). iệt Nam, nghi n cứu của Đoàn Minh Lộc, õ nh ũng và các cộng sự (2007) cũngnhìn nhận tình trạng mang thai ngoài muốn, nạo hút thai và viêm nhiễm phụ khoa, mắc cácbệnh lây truyền qua đường tình dục là những vấn đề SKSS đang tồn tại trong nhóm nữ di cưhiện nay. Đối với NCNNC, áo cáo của Tổng cục Thống kê (2011) và Tổ chức Liên HiệpQuốc Việt Nam (201 ) cũng nhận định NCNNC thường gặp phải những vấn đề SKSS nhưnhiễm khuẩn đường sinh sản, mang thai ngoài ý muốn và phá thai không an toàn. đượcđánh giá là nhóm nguy cơ cao cần có những ưu ti n can thiệp về CSSKSS; tuy nhiên, trong bốicảnh các chính sách và chiến lược li n quan đến CSSKSS dường như chưa m người di cư lànhóm đối tượng dễ bị tổn thương cần được bảo vệ [50]. Ch nh vì vậy, cần có những ch nh sáchvà những quy định đặc th về CSSKSS dành cho nhóm người di cư nói chung và NCNNC nóiri ng nhằm đảm ảo đời sống SKSS của nhóm cư dân này trong ối cảnh hiện nay. ình ương, c ng với sự phát triển công nghiệp, lực lượng lao động cũng li n tục tăngnhanh và phần lớn là lao động nữ nhập cư, t nh đến tháng 3/2021 có 479.397 lao động nữchiếm 55.8% [23]. Bên cạnh những đóng góp to lớn của nữ lao động nhập cư nói chung vàNCNNC nói ri ng đối với sự phát triển của ình ương, sự biến động dân số do tăngnhanh lao động tr n địa bàn tỉnh đã dẫn đến những khó khăn trong giải quyết vấn đề ansinh xã hội cho người nhập cư trong đó có vấn đề CSSKSS đối với NCNNC. Th o phảnánh của các cơ quan áo ch cho thấy tình trạng CSSKSS đối với NCNNC ình ươngvẫn đang còn nhiều tồn tại, th o đó việc thiếu thông tin li n quan SKSS, hạn chế sự hiểu iết về các iện pháp tránh thai và các quyền trong quá trình mang thai, sinh con tìnhtrạng có thai ngoài muốn cao (Kim à, 2020). Tr n thực tiễn, những hoạt động hỗ trợCSSKSS đối với NCNNC ở ình ương cũng được chính quyền quan tâm lồng ghépthông qua Đề án tiêu biểu “Đoàn kết, tập hợp thanh ni n công nhân và lao động trẻ tỉnh ình ương giai đoạn 2016 – 2020” của Ủy ban nhân dân tỉnh ình ương, chương trình“Truyền thông và cung cấp dịch vụ SKSS cho công nhân lao động tại các doanh nghiệp”của Li n đoàn Lao động tỉnh ình ương, trong đó chú trọng truyền thông, tư vấn sứckhỏe sinh sản; các luật, chính sách li n quan chăm sóc sức khỏe sinh sản; hỗ trợ một phầnchi phí tiếp cận dịch vụ CSSKSS. Bên cạnh đó, các mô hình/chương trình CSSKSS dànhcho công nhân ở ình ương, đặc biệt công nhân trong các nhà máy, xí nghiệp ở các khucông nghiệp cũng được các Trung tâm CSSKSS của tỉnh, trung tâm HIV/AIDS, Tổng Liênđoàn Lao động Việt Nam, các tổ chức phi chính phủ như Action Aid International và 1Marie Stopes International triển khai. Tuy nhiên, kết quả thực hiện các hoạt động hỗ trợnày dường như chưa thật sự hiệu quả như mong đợi bởi đối diện với những thách thức đếntừ người lao động như thời gian làm việc căng thẳng, tâm lý sợ giảm thu nhập và năngsuất, lịch trình sống bận rộn; việc khó hợp tác với nhà máy để tiến hành các hoạt động dựán, đặc biệt trong giờ làm việc [16], [54] lo sợ về tính bảo mật thông tin trong tiếp cậndịch vụ CSSKSS, sự phân biệt đối xử từ người dân và chính quyền địa phương, cán ộ y tế[50]. Điều này đã được nhìn nhận trong áo cáo về việc thực hiện công tác dân số của Ủyban nhân dân tỉnh ình ương năm 2020 về những rào cản trong việc cung cấp thông tin,dịch vụ CSSKSS/kế hoạch hóa gia đình đối với nhóm dân nhập cư (Ủy an nhân dân tỉnh ình ương, 2020). Về mặt lý luận, công tác xã hội (CTXH) có vai trò quan trọng trong trợ giúp cánh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Công tác xã hội: Công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe sinh sản đối với nữ công nhân nhập cư từ thực tiễn tỉnh Bình Dương VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊCÔNG TÁC XÃ HỘ RO C ĂM SÓC SỨC KHỎE SINH S ĐỐI VỚI NỮ CÔNG NHÂN NHẬ C TỪ THỰC TIỄN TỈ BÌ D Ngành: Công tác xã hội Mã số: 9 76 01 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾ SĨ CÔ ÁC XÃ ỘI HÀ NỘI - 2023 Công trình đã được hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS Lê Thanh Sang 2. PGS.TS. Phạm Tiến Nam Phản biện 1: GS.TS. Nguyễn Hữu Minh Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Thị Thái Lan Phản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Ngọc Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ, tổchức tại Học viện Khoa học xã hội Vào lúc ……h .., ngày….. tháng … năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Khoa học xã hội. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết “Nữ hóa” trong di cư đã trở thành hiện tượng phổ biến được đề cập trong cáccuộc điều tra di cư ở Việt Nam trong những năm gần đây. Kết quả điều tra di cư nội địaquốc gia năm 2015 cũng cho thấy tỷ lệ di cư của nữ giới (17,7%) cao hơn so với nam giới(16,8%) (Tổng cục thống kê, UNFPA, 2016) [46]. Với một lực lượng lao động nữ đangchiếm đa số trong dòng người nhập cư, việc quan tâm nghiên cứu đời sống của nữ côngnhân nhập cư, đặc biệt đối với vấn đề chăm sóc sức khỏe sinh sản (CSSKSS) đang trở nênhết sức cần thiết. Các nghi n cứu liên quan sức khỏe sinh sản (SKSS) trong và ngoài nước đềunhìn nhận phụ nữ di cư nói chung và nữ công nhân nhập cư (NCNNC) nói riêng là nhóm dânsố chịu nhiều rủi ro khi đối diện với các vấn đề SKSS [50]. Trong một báo cáo đánh giá ở SriLanka chỉ ra rằng phụ nữ trẻ di cư chưa lập gia đình ở các khu công nghiệp thường có nhiềunguy cơ trong vấn đề tình dục không an toàn trước hôn nhân và mang thai ngoài ý muốn( S , 2015). Ngoài ra, một nghiên cứu khác của UNFPA (2014) cho thấy nhận thức của nữcông nhân may ở Cam odia về các dấu hiệu nguy hiểm tiềm ẩn trong thai kỳ rất thấp (dưới2%). iệt Nam, nghi n cứu của Đoàn Minh Lộc, õ nh ũng và các cộng sự (2007) cũngnhìn nhận tình trạng mang thai ngoài muốn, nạo hút thai và viêm nhiễm phụ khoa, mắc cácbệnh lây truyền qua đường tình dục là những vấn đề SKSS đang tồn tại trong nhóm nữ di cưhiện nay. Đối với NCNNC, áo cáo của Tổng cục Thống kê (2011) và Tổ chức Liên HiệpQuốc Việt Nam (201 ) cũng nhận định NCNNC thường gặp phải những vấn đề SKSS nhưnhiễm khuẩn đường sinh sản, mang thai ngoài ý muốn và phá thai không an toàn. đượcđánh giá là nhóm nguy cơ cao cần có những ưu ti n can thiệp về CSSKSS; tuy nhiên, trong bốicảnh các chính sách và chiến lược li n quan đến CSSKSS dường như chưa m người di cư lànhóm đối tượng dễ bị tổn thương cần được bảo vệ [50]. Ch nh vì vậy, cần có những ch nh sáchvà những quy định đặc th về CSSKSS dành cho nhóm người di cư nói chung và NCNNC nóiri ng nhằm đảm ảo đời sống SKSS của nhóm cư dân này trong ối cảnh hiện nay. ình ương, c ng với sự phát triển công nghiệp, lực lượng lao động cũng li n tục tăngnhanh và phần lớn là lao động nữ nhập cư, t nh đến tháng 3/2021 có 479.397 lao động nữchiếm 55.8% [23]. Bên cạnh những đóng góp to lớn của nữ lao động nhập cư nói chung vàNCNNC nói ri ng đối với sự phát triển của ình ương, sự biến động dân số do tăngnhanh lao động tr n địa bàn tỉnh đã dẫn đến những khó khăn trong giải quyết vấn đề ansinh xã hội cho người nhập cư trong đó có vấn đề CSSKSS đối với NCNNC. Th o phảnánh của các cơ quan áo ch cho thấy tình trạng CSSKSS đối với NCNNC ình ươngvẫn đang còn nhiều tồn tại, th o đó việc thiếu thông tin li n quan SKSS, hạn chế sự hiểu iết về các iện pháp tránh thai và các quyền trong quá trình mang thai, sinh con tìnhtrạng có thai ngoài muốn cao (Kim à, 2020). Tr n thực tiễn, những hoạt động hỗ trợCSSKSS đối với NCNNC ở ình ương cũng được chính quyền quan tâm lồng ghépthông qua Đề án tiêu biểu “Đoàn kết, tập hợp thanh ni n công nhân và lao động trẻ tỉnh ình ương giai đoạn 2016 – 2020” của Ủy ban nhân dân tỉnh ình ương, chương trình“Truyền thông và cung cấp dịch vụ SKSS cho công nhân lao động tại các doanh nghiệp”của Li n đoàn Lao động tỉnh ình ương, trong đó chú trọng truyền thông, tư vấn sứckhỏe sinh sản; các luật, chính sách li n quan chăm sóc sức khỏe sinh sản; hỗ trợ một phầnchi phí tiếp cận dịch vụ CSSKSS. Bên cạnh đó, các mô hình/chương trình CSSKSS dànhcho công nhân ở ình ương, đặc biệt công nhân trong các nhà máy, xí nghiệp ở các khucông nghiệp cũng được các Trung tâm CSSKSS của tỉnh, trung tâm HIV/AIDS, Tổng Liênđoàn Lao động Việt Nam, các tổ chức phi chính phủ như Action Aid International và 1Marie Stopes International triển khai. Tuy nhiên, kết quả thực hiện các hoạt động hỗ trợnày dường như chưa thật sự hiệu quả như mong đợi bởi đối diện với những thách thức đếntừ người lao động như thời gian làm việc căng thẳng, tâm lý sợ giảm thu nhập và năngsuất, lịch trình sống bận rộn; việc khó hợp tác với nhà máy để tiến hành các hoạt động dựán, đặc biệt trong giờ làm việc [16], [54] lo sợ về tính bảo mật thông tin trong tiếp cậndịch vụ CSSKSS, sự phân biệt đối xử từ người dân và chính quyền địa phương, cán ộ y tế[50]. Điều này đã được nhìn nhận trong áo cáo về việc thực hiện công tác dân số của Ủyban nhân dân tỉnh ình ương năm 2020 về những rào cản trong việc cung cấp thông tin,dịch vụ CSSKSS/kế hoạch hóa gia đình đối với nhóm dân nhập cư (Ủy an nhân dân tỉnh ình ương, 2020). Về mặt lý luận, công tác xã hội (CTXH) có vai trò quan trọng trong trợ giúp cánh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Công tác xã hội Công tác xã hội Chăm sóc sức khỏe sinh sản Nữ công nhân nhập cưGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 249 0 0 -
27 trang 213 0 0
-
BÀI THU HOẠCH THỰC TẾ MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI
18 trang 203 0 0 -
58 trang 200 0 0
-
27 trang 155 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
17 trang 147 0 0
-
27 trang 140 0 0
-
Bài giảng Tư vấn sức khỏe tiền hôn nhân - BSCKII Dương Văn Dũng
110 trang 138 0 0 -
26 trang 131 0 0
-
8 trang 129 0 0
-
27 trang 127 0 0
-
27 trang 126 0 0
-
28 trang 115 0 0
-
34 trang 112 0 0
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Tác động của đầu tư nước ngoài đến an ninh kinh tế ở Việt Nam
27 trang 112 0 0 -
Giáo trình Quản trị ngành công tác xã hội: Phần 1 - Trịnh Thị Trinh
194 trang 108 1 0 -
7 trang 105 0 0
-
Giáo trình Nhập môn Công tác xã hội: Phần 2 - Trường ĐH Sư phạm
104 trang 103 0 0 -
27 trang 102 1 0