Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Công tác xã hội: Tự chăm sóc sức khỏe ở phụ nữ tuổi trung niên: tiếp cận Công tác xã hội (Nghiên cứu trường hợp thành phố Hà Nội và tỉnh Quảng Ninh)

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 950.49 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là làm rõ thực trạng tự chăm sóc sức khỏe, cũng như đánh giá sự tác động của những rào cản, nguồn lực và dịch vụ CTXH đối với hoạt động TCSSK của PNTTN. Từ đó đề xuất những giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao năng lực tự chăm sóc sức khoẻ của phụ nữ trung niên; Đồng thời tăng cường vai trò của các nguồn lực, dịch vụ Công tác xã hội trong việc hỗ trợ phụ nữ tuổi trung niên tự CSSK bản thân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Công tác xã hội: Tự chăm sóc sức khỏe ở phụ nữ tuổi trung niên: tiếp cận Công tác xã hội (Nghiên cứu trường hợp thành phố Hà Nội và tỉnh Quảng Ninh) ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -------------------------------------- LƯƠNG BÍCH THỦYTỰ CHĂM SÓC SỨC KHỎE Ở PHỤ NỮ TUỔITRUNG NIÊN: TIẾP CẬN CÔNG TÁC XÃ HỘI(Nghiên cứu trường hợp Thành phố Hà Nội và tỉnh Quảng Ninh) Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 9760101.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI – 2021Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Đại học Quốc gia Hà NộiNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Thu HàPhản biện 1: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Phản biện 2: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Phản biện 3: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Luận án được bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Quốc gia chấm luậnán tiến sĩ họp tại Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn – Đạihọc Quốc gia Hà Nội. Vào hồi giờ , ngày tháng nămCó thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Luong Bich Thuy, Truong Quang lam (2021), “Vietnamese middle- aged womens mindful relaxation activities and their relationship with utilized supportive resources”, The International Journal of Humanities and Social Studies, 9(11), pp. 247-254. DOI No.: 10.24940/theijhss/2021/v9/i11/HS2111-051.2. Luong Bich Thuy, Nguyen Thi Thu Ha (2021), “Impact of Supportive Resources on Middle-Aged Women’s Self-Care Activities: A Study in The Vietnamese Context”, Asian Social Work Journal, 6(5), pp. 25-32. https://doi.org/10.47405/aswj.v6i5.189.3. Lương Bích Thuỷ (2021), “Một số hoạt động tự chăm sóc sức khoẻ của phụ nữ tuổi trung niên”, Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tâ ̣p 7, Số 2b (2021) 270-284.4. Lương Bích Thuỷ (2020), “Tự chăm sóc sức khỏe của phụ nữ tuổi trung niên”, Tạp chí Tâm lý học. Số 1, 1/2020. Tr 49-61.5. Lương Bích Thủy (2018), “Tổng thuật nghiên cứu về tự chăm sóc sức khỏe cá nhân từ góc nhìn Công tác xã hội”. In trong “Kỷ yếu Hội thảo quốc tế: Định hướng phát triển nghề Công tác xã hội ở Việt Nam: Vai trò của pháp luật – đào tạo – thực tiễn”, NXB Đại học Huế. ISBN 978-604-912-913-1. Huế, 2018, tr 305-317. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong tiến trình phát triển của mỗi cá nhân, ở giai đoạn tuổitrung niên con người trải qua những sự kiện quan trọng liên quan đếnnhững thay về sinh học và xã hội. Đặc biệt với nhóm PNTTN, họ phảitrải qua thời kỳ mãn kinh – một giai đoạn với nhiều thách thức liênquan đến các vấn đề sức khoẻ thể chất, tinh thần và xã hội. Từ tiếp cậncủa CTXH, PNTTN là nhóm dễ bị tổn thương về sức khoẻ; họ có xuhướng phải đối mặt với nhiều vấn đề sức khỏe và nguy cơ cao mắc cácbệnh mãn tính không lây như loãng xương, ung thư và các bệnh khác,đặc biệt là sau 50 tuổi (Arpanantikul, 2004; Trương Thị Khánh Hà,2013); Tỷ lệ phụ nữ bị trầm cảm quanh tuổi mãn kinh ở Việt Nam là38% theo khảo sát từ Bệnh viện Từ Dũ (Lê Thị Thu Hà, 2018). Vì vậy,TCSSK tốt có thể giúp PNTTN phòng ngừa, phát hiện sớm, điều trị vàphục hồi tốt hơn nếu mắc bệnh. Tự chăm sóc cũng có liên hệ với sự cảithiện về thể chất, tâm lý và hạnh phúc xã hội của họ. Trên thực tế, ở nước ta đa phần các mô hình trong bệnh việnhướng đến hỗ trợ bệnh nhân đang điều trị và phục hồi hơn là phòngngừa. Mảng thực hành CTXH y tế tại cộng đồng còn hạn chế. Để thựchiện phòng ngừa tốt trong CSSK, NVCTXH cần quan tâm đến kinhnghiệm, năng lực TCSSK của mỗi cá nhân nói chung và PNTTN nóiriêng, để hướng đến nâng cao chất lượng sức khoẻ, phòng tránh bệnhtật, giúp họ có được chất lượng cuộc sống tốt hơn. Hiện nay, ở nước taHà Nội và Quảng Ninh là hai trong số những tỉnh/thành có dịch vụCTXH phát triển mạnh với đa dạng dịch vụ cho các nhóm đối tượngkhác nhau. Nếu như ở Hà Nội các dịch vụ CTXH trong bệnh viện đãtương đối đầy đủ, thì thế mạnh ở Quảng Ninh lại là hệ thống dịch vụCTXH các cấp từ tỉnh đến thành phố/thị xã/huyện. CTXH trong hỗ trợTCSSK có thể là một tiềm năng phát triển ở hai địa bàn này. Từ những lý do trên, tôi lựa chọn vấn đề: “Tự chăm sóc sứckhỏe ở phụ nữ tuổi trung niên: tiếp cận Công tác xã hội” (Nghiên cứutrường hợp thành phố Hà Nội và tỉnh Quảng Ninh) làm đề tài nghiêncứu cho luận án của mình. 2. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài2.1. Ý nghĩa lý luận Nghiên cứu TCSSK ở PNTTN cung cấp thêm cơ sở khoa họcvà thực tiễn cho một số lĩnh vực như Công ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: