Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Địa lý: Nghiên cứu ảnh hưởng của hoang mạc hóa đến sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Bình Thuận trong bối cảnh biến đổi khí hậu
Số trang: 31
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.15 MB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận án "Nghiên cứu ảnh hưởng của hoang mạc hóa đến sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Bình Thuận trong bối cảnh biến đổi khí hậu" nhằm đánh giá ảnh hưởng của hạn hán, HMH đến SXNN ở Bình Thuận; đề xuất lựa chọn một số giải pháp ứng phó với hạn hán và HMH cho trồng trọt của tỉnh trong bối cảnh BĐKH.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Địa lý: Nghiên cứu ảnh hưởng của hoang mạc hóa đến sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Bình Thuận trong bối cảnh biến đổi khí hậuBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ---------------------- Bùi Thị Thanh Hương NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HOANG MẠC HÓA ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH BÌNH THUẬN TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành đào tạo : Địa lý Tài nguyên và Môi trường Mã số chuyên ngành : 62 44 02 19 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ Hà Nội, 2015 Luận án được hoàn thành tại: Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TSKH Nguyễn Văn Cư 2. PGS.TS Phạm Quang Vinh Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thị Kim Chương Phản biện 2: PGS.TS Lã Thanh Hà Phản biện 3: GS.TSKH Phạm Hoàng Hải Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện Họp tại …………………………………………………………… Vào hồi..............giờ............ngày..........tháng...........năm 2015Có thể tìm hiểu luận án tại : - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học và Công nghệ Hà Nội - Thư viện Viện Địa lý – Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hoang mạc hóa (HMH) là quá trình tự nhiên không phổ biến trên lãnh thổ Việt Nam nhưng khá phổ biến và điển hình ở Bình Thuận (một tỉnh ở cực Nam Trung bộ, có diện tích tự nhiên là 781246 ha, dân số 1.201.239 người). Hiện tượng HMH ở tỉnh Bình Thuận hình thành và phát triển do những tương tác có tính qui luật giữa các yếu tố tự nhiên, trong đó, vị trí địa lý là tác nhân cơ bản. Nhiều nghiên cứu cho thấy, trong bối cảnh biến đổi khí hậu (BĐKH), hiện tượng hạn hán, HMH đang có xu hướng gia tăng ở Bình Thuận, kéo theo nhiều hệ lụy về kinh tế, xã hội và môi trường. Hạn hán và HMH đã tác động mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất nông nghiệp (SXNN), một ngành kinh tế có tỷ trọng chiếm khoảng 20% GDP của tỉnh. Theo số liệu của Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Bình Thuận có trên 150 nghìn ha đất bị HMH, chiếm hơn 1/5 diện tích tự nhiên và 20 – 25% diện tích gieo trồng chịu đe dọa trực tiếp của hạn hán. Trong bối cảnh BĐKH, mức độ ảnh hưởng của hạn hán và HMH đến SXNN ngày càng tăng. Nếu từ năm 2000 trở về trước, hạn hán ở Bình Thuận tập trung chủ yếu trong vụ hè thu và vụ mùa thì đến nay cũng có hạn hán ở cả vụ đông xuân, thậm chí kéo dài đến vụ hè thu. Nghiên cứu ảnh hưởng của hạn hán và HMH đến SXNN, đặc biệt là trồng trọt để phân hóa mức độ ảnh hưởng đó theo lãnh thổ và đề xuất giải pháp ứng phó ưu tiên theo từng đơn vị lãnh thổ là nghiên cứu mang tính cấp thiết, phục vụ thiết thực cho công tác định hướng qui hoạch nông nghiệp của tỉnh Bình Thuận trong bối cảnh BĐKH. 2. Mục đích nghiên cứu - Đánh giá ảnh hưởng của hạn hán, HMH đến SXNN ở Bình Thuận - Đề xuất lựa chọn một số giải pháp ứng phó với hạn hán và HMH cho trồng trọt của tỉnh trong bối cảnh BĐKH. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu- Tổng quan các công trình nghiên cứu ảnh hưởng của hạn hán và HMH đến SXNN; xác lập cơ sở lý luận và PPNC ảnh hưởng của hạn hán và HMH đến SXNN;- Phân tích các nhân tố tự nhiên, KTXH ảnh hưởng đến hạn hán và HMH ở tỉnh Bình Thuận;- Đánh giá thực trạng và tiềm năng hạn hán và HMH ở Bình Thuận trong bối cảnh BĐKH bằng phân tích SWOT- AHP;- Đánh giá thực trạng và dự tính ảnh hưởng của hạn hán và HMH đến hoạt động trồng trọt đến năm 2050 trên toàn tỉnh và theo các loại hình hoang mạc thông qua bộ dấu hiệu chỉ thị;- Thành lập BĐ đánh giá thực trạng ảnh hưởng của hạn hán và HMH tới SXNN giai đoạn 1995 – 2010 và dự tính ảnh hưởng của hạn hán, HMH tới trồng trọt đến năm 2050; 1- Đánh giá thực trạng ứng phó với hạn hán và HMH trong hoạt động trồng trọt bằng phân tích SWOT. Từ đó, thành lập BĐ giải pháp ưu tiên ứng phó với hạn hán và HMH của trồng trọt ở tỉnh Bình Thuận đến 2050. 4. Giới hạn nghiên cứu - Không gian nghiên cứu: tỉnh Bình Thuận (phần đất liền) - Thời gian nghiên cứu: + Nghiên cứu các yếu tố khí tượng – thủy văn (1980 – 2010) + Nghiên cứu các vấn đề KTXH (1995 – 2010) + Nghiên cứu theo kịch bản BĐKH (dự tính đến 2050 theo kịch bản phát thải trung bình (B2) của Bộ Tài nguyên và Môi trường, năm 2012)- Nội dung: nghiên cứu những ảnh hưởng của hạn hán và HMH đến SXNN (chủ yếu ở lĩnh vực trồng trọt). 5. Luận điểm nghiên cứu Luận điểm 1: Thực trạng, tiềm năng, sự phân hóa hạn hán, HMH ở Bình Thuận phản ánh tổng hợp có qui luật của các yếu tố tự nhiên dưới tác động của con người và BĐKH. Luận điểm 2: Trong bối cảnh BĐKH, hạn hán và HMH có ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp thể hiện qua những biến động về sử dụng đất nông nghiệp, cơ cấu mùa vụ, năng suất cây trồng. Mức độ ảnh hưởng đó phân hóa mạnh theo không gian nên các giải pháp ứng phó cũng khác nhau theo không gian từng cụm xã.6. Những đóng góp mới của luận án - Đánh giá tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên – KTXH đến thực trạng và tiềm năng HMH ở tỉnh Bình Thuận trong bối cảnh BĐKH bằng phân tích SWOT - AHP - Thành lập được BĐ đánh giá thực trạng ảnh hưởng của hạn hán và HMH tới trồng trọt tỉnh Bình Thuận giai đoạn 1995 – 2010 và BĐ đánh giá dự tính ảnh hưởng của hạn hán và HMH tới trồng trọt ở Bình Thuận đến năm 2050 bằng tích hợp SWOT – AHP và GIS; - Đề xuất được giải pháp ưu tiên ứng phó với HMH cho hoạt động trồng trọt và những khuyến nghị định hướng qui hoạch nông nghiệp ở Bình Thuận đến 2050 theo từng cụm xã bằng tích hợp GI ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Địa lý: Nghiên cứu ảnh hưởng của hoang mạc hóa đến sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Bình Thuận trong bối cảnh biến đổi khí hậuBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ---------------------- Bùi Thị Thanh Hương NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HOANG MẠC HÓA ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH BÌNH THUẬN TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành đào tạo : Địa lý Tài nguyên và Môi trường Mã số chuyên ngành : 62 44 02 19 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ Hà Nội, 2015 Luận án được hoàn thành tại: Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TSKH Nguyễn Văn Cư 2. PGS.TS Phạm Quang Vinh Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thị Kim Chương Phản biện 2: PGS.TS Lã Thanh Hà Phản biện 3: GS.TSKH Phạm Hoàng Hải Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện Họp tại …………………………………………………………… Vào hồi..............giờ............ngày..........tháng...........năm 2015Có thể tìm hiểu luận án tại : - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học và Công nghệ Hà Nội - Thư viện Viện Địa lý – Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hoang mạc hóa (HMH) là quá trình tự nhiên không phổ biến trên lãnh thổ Việt Nam nhưng khá phổ biến và điển hình ở Bình Thuận (một tỉnh ở cực Nam Trung bộ, có diện tích tự nhiên là 781246 ha, dân số 1.201.239 người). Hiện tượng HMH ở tỉnh Bình Thuận hình thành và phát triển do những tương tác có tính qui luật giữa các yếu tố tự nhiên, trong đó, vị trí địa lý là tác nhân cơ bản. Nhiều nghiên cứu cho thấy, trong bối cảnh biến đổi khí hậu (BĐKH), hiện tượng hạn hán, HMH đang có xu hướng gia tăng ở Bình Thuận, kéo theo nhiều hệ lụy về kinh tế, xã hội và môi trường. Hạn hán và HMH đã tác động mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất nông nghiệp (SXNN), một ngành kinh tế có tỷ trọng chiếm khoảng 20% GDP của tỉnh. Theo số liệu của Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Bình Thuận có trên 150 nghìn ha đất bị HMH, chiếm hơn 1/5 diện tích tự nhiên và 20 – 25% diện tích gieo trồng chịu đe dọa trực tiếp của hạn hán. Trong bối cảnh BĐKH, mức độ ảnh hưởng của hạn hán và HMH đến SXNN ngày càng tăng. Nếu từ năm 2000 trở về trước, hạn hán ở Bình Thuận tập trung chủ yếu trong vụ hè thu và vụ mùa thì đến nay cũng có hạn hán ở cả vụ đông xuân, thậm chí kéo dài đến vụ hè thu. Nghiên cứu ảnh hưởng của hạn hán và HMH đến SXNN, đặc biệt là trồng trọt để phân hóa mức độ ảnh hưởng đó theo lãnh thổ và đề xuất giải pháp ứng phó ưu tiên theo từng đơn vị lãnh thổ là nghiên cứu mang tính cấp thiết, phục vụ thiết thực cho công tác định hướng qui hoạch nông nghiệp của tỉnh Bình Thuận trong bối cảnh BĐKH. 2. Mục đích nghiên cứu - Đánh giá ảnh hưởng của hạn hán, HMH đến SXNN ở Bình Thuận - Đề xuất lựa chọn một số giải pháp ứng phó với hạn hán và HMH cho trồng trọt của tỉnh trong bối cảnh BĐKH. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu- Tổng quan các công trình nghiên cứu ảnh hưởng của hạn hán và HMH đến SXNN; xác lập cơ sở lý luận và PPNC ảnh hưởng của hạn hán và HMH đến SXNN;- Phân tích các nhân tố tự nhiên, KTXH ảnh hưởng đến hạn hán và HMH ở tỉnh Bình Thuận;- Đánh giá thực trạng và tiềm năng hạn hán và HMH ở Bình Thuận trong bối cảnh BĐKH bằng phân tích SWOT- AHP;- Đánh giá thực trạng và dự tính ảnh hưởng của hạn hán và HMH đến hoạt động trồng trọt đến năm 2050 trên toàn tỉnh và theo các loại hình hoang mạc thông qua bộ dấu hiệu chỉ thị;- Thành lập BĐ đánh giá thực trạng ảnh hưởng của hạn hán và HMH tới SXNN giai đoạn 1995 – 2010 và dự tính ảnh hưởng của hạn hán, HMH tới trồng trọt đến năm 2050; 1- Đánh giá thực trạng ứng phó với hạn hán và HMH trong hoạt động trồng trọt bằng phân tích SWOT. Từ đó, thành lập BĐ giải pháp ưu tiên ứng phó với hạn hán và HMH của trồng trọt ở tỉnh Bình Thuận đến 2050. 4. Giới hạn nghiên cứu - Không gian nghiên cứu: tỉnh Bình Thuận (phần đất liền) - Thời gian nghiên cứu: + Nghiên cứu các yếu tố khí tượng – thủy văn (1980 – 2010) + Nghiên cứu các vấn đề KTXH (1995 – 2010) + Nghiên cứu theo kịch bản BĐKH (dự tính đến 2050 theo kịch bản phát thải trung bình (B2) của Bộ Tài nguyên và Môi trường, năm 2012)- Nội dung: nghiên cứu những ảnh hưởng của hạn hán và HMH đến SXNN (chủ yếu ở lĩnh vực trồng trọt). 5. Luận điểm nghiên cứu Luận điểm 1: Thực trạng, tiềm năng, sự phân hóa hạn hán, HMH ở Bình Thuận phản ánh tổng hợp có qui luật của các yếu tố tự nhiên dưới tác động của con người và BĐKH. Luận điểm 2: Trong bối cảnh BĐKH, hạn hán và HMH có ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp thể hiện qua những biến động về sử dụng đất nông nghiệp, cơ cấu mùa vụ, năng suất cây trồng. Mức độ ảnh hưởng đó phân hóa mạnh theo không gian nên các giải pháp ứng phó cũng khác nhau theo không gian từng cụm xã.6. Những đóng góp mới của luận án - Đánh giá tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên – KTXH đến thực trạng và tiềm năng HMH ở tỉnh Bình Thuận trong bối cảnh BĐKH bằng phân tích SWOT - AHP - Thành lập được BĐ đánh giá thực trạng ảnh hưởng của hạn hán và HMH tới trồng trọt tỉnh Bình Thuận giai đoạn 1995 – 2010 và BĐ đánh giá dự tính ảnh hưởng của hạn hán và HMH tới trồng trọt ở Bình Thuận đến năm 2050 bằng tích hợp SWOT – AHP và GIS; - Đề xuất được giải pháp ưu tiên ứng phó với HMH cho hoạt động trồng trọt và những khuyến nghị định hướng qui hoạch nông nghiệp ở Bình Thuận đến 2050 theo từng cụm xã bằng tích hợp GI ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Địa lý Hoang mạc hóa Sản xuất nông nghiệp Tỉnh Bình Thuận Biến đổi khí hậuTài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 293 0 0 -
Cơ sở lý thuyết cho bài toán tối ưu hóa động sử dụng phân bổ nước cho mục tiêu tưới và phát điện
7 trang 239 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 233 1 0 -
13 trang 214 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 196 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 190 0 0 -
161 trang 183 0 0
-
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 181 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 170 0 0 -
15 trang 142 0 0