Tóm tắt luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phương trong môn Lịch sử và Địa lí cho học sinh tiểu học tỉnh Phú Yên
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 904.46 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án nghiên cứu xây dựng quy trình và đề xuất các biện pháp dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phương trong môn Lịch sử và Địa lí nhằm nâng cao kết quả học tập nội dung này cho học sinh tiểu học tỉnh Phú Yên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phương trong môn Lịch sử và Địa lí cho học sinh tiểu học tỉnh Phú Yên BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ------ MAI THỊ LÊ HẢI DẠY HỌC TÍCH HỢP LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ ĐỊA PHƢƠNG TRONG MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TỈNH PHÚ YÊN Chuyên ngành: LL và PPDH Tiểu học Mã số: 9.14.01.10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC Hà Nội - 2020 Công trình đƣợc hoàn thành tại: TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Tuyết Nga 2. PGS. TS. Nguyễn Thị Thấn Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thị Tính Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Phản biện 2: PGS. TS Trần Đức Minh Trường Cao đẳng Sư phạm Nam Định Phản biện 3: PGS. TS Phó Đức Hòa Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Luận án sẽ đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận án cấp Trƣờng, họp tại: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi …….. giờ, ngày …….., tháng ………, năm …………… Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn chủ đề Sự phát triển kinh tế xã hội Việt Nam trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đòi hỏi giáo dục phải đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp giáo dục. Đặc biệt, giáo dục phổ thông phải tập trung vào phát triển trí tuệ, thể chất đồng thời hình thành phẩm chất, năng lực của người công dân; nâng cao kĩ năng, năng lực thực hành và vận dụng kiến thức vào thực tế; phát triển khả năng sáng tạo, tự học. Việc dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phương (LSĐLĐP) vào bài học giúp làm rõ hơn các phần của lịch sử, địa lí của Việt Nam Những kiến thức có giá trị thực tiễn này giúp HS có khả năng vận dụng vào cuộc sống hàng ngày, vào công việc lao động sản xuất tại địa phương, đồng thời góp phần giáo dục cho HS tình cảm đối với quê hương, đất nước, ý thức trách nhiệm và nghĩa vụ cao cả của người công dân đối với quê hương đất nước. Thực tế hiện nay cho thấy, việc tích hợp LSĐLĐP chưa thể hiện rõ trong SGK và sách giáo viên, nên nhiều nơi GV chưa thực hiện được việc tích hợp hiệu quả. Phần lớn các GV không giảng dạy các tiết lịch sử, địa lí địa phương, mặc dù các tiết học này được qui định trong phân phối chương trình. Trong các tiết lịch sử, địa lí địa phương của chương trình, các GV thường chưa khai thác triệt để nội dung địa phương, các hình thức tổ chức dạy học chưa phát huy tính tích cực học tập của HS. Trên thực tế, GV thường chỉ dạy dựa trên những kinh nghiệm, những tài liệu mà GV và HS sưu tầm được nên hiệu quả các kiến thức địa phương đưa vào bài học chưa cao, chưa liên hệ trực tiếp đến nơi HS sinh sống. Bên cạnh đó, những nghiên cứu về dạy học LSĐLĐP ở tiểu học còn ít, GV không có hướng dẫn về qui trình, biện pháp dạy học tích hợp LSĐLĐP và khó khăn trong việc tìm kiếm tài liệu. Từ những bối cảnh như trên, chúng tôi quyết định chọn vấn đề “Dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phương trong môn Lịch sử và Địa lí cho học sinh tiểu học tỉnh Phú Yên” làm đề tài nghiên cứu của mình. 2. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 2.1. Khách thể nghiên cứu: - Quá trình dạy học tích hợp LSĐLĐP trong môn Lịch sử và Địa lí ở tiểu học. 2.2. Đối tượng nghiên cứu: - Qui trình và biện pháp tổ chức dạy học tích hợp LSĐLĐP trong môn Lịch sử và Địa lí cho học sinh tiểu học tỉnh Phú Yên. 3. Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung tìm hiểu lịch sử, địa lí tỉnh Phú Yên, quá trình dạy học tích hợp nội dung này trong môn Lịch sử và Địa lí ở tiểu học có kết nối với chương trình mới đặc biệt là phẩm chất và năng lực. - Địa bàn điều tra: Giáo viên và học sinh khối lớp 4, 5 ở 20 trường tiểu học tỉnh Phú Yên. - Địa điểm thực nghiệm: trường Tiểu học Lạc Long Quân - thành phố Tuy Hòa, trường Tiểu học Sơn Hà - huyện Sơn Hòa, trường Tiểu học Âu Cơ - thị xã Sông Cầu. 4. Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu xây dựng qui trình và đề xuất các biện pháp dạy học tích hợp LSĐLĐP trong môn Lịch sử và Địa lí nhằm nâng cao kết quả học tập nội dung này cho HS tiểu học tỉnh Phú Yên. 2 5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu cơ sở lí luận về dạy học tích hợp LSĐLĐP trong môn Lịch sử và Địa lí ở tiểu học. - Khảo sát thực trạng dạy học tích hợp LSĐLĐP ở một số trường tiểu học trên địa bàn tỉnh Phú Yên. - Xây dựng qui trình dạy học tích hợp LSĐLĐP trong môn Lịch sử và Địa lí. - Đề xuất các biện pháp dạy học tích hợp LSĐLĐP trong môn Lịch sử và Địa lí cho HS tiểu học tỉnh Phú Yên - Khảo nghiệm và thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng giả thuyết khoa học của đề tài. 6. Phƣơng pháp nghiên cứu - Nhóm các phương pháp nghiên cứu lí luận Thu thập, phân tích, tổng hợp, đánh giá các tài liệu về tâm lí học, giáo dục học, phương pháp dạy học bộ môn, dạy học tích hợp và các tài liệu có liên quan để xây dựng cơ sở lí luận của đề tài. - Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn Tìm hiểu thực trạng của việc dạy học tích hợp LSĐLĐP trong môn Lịch sử và Địa lí ở tiểu học tỉnh Phú Yên qua điều tra, phỏng vấn, quan sát, … - Nhóm các phương pháp bổ trợ: Đề tài sử dụng phương pháp thống kê toán học trong xử lí các số liệu thu thập; phần mềm SPSS và Excel để phân tích kết quả điều tra thực trạng, thực nghiệm sư phạm. 7. Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng được qui trình và các biện pháp dạy học tích hợp LSĐLĐP trong môn Lịch sử và Địa lí phù hợp với HS tiểu học ở Phú Yên và áp dụng chúng một cách linh hoạt, hiệu quả, đảm bảo các nguyên tắc dạy học tích hợp thì kết quả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phương trong môn Lịch sử và Địa lí cho học sinh tiểu học tỉnh Phú Yên BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ------ MAI THỊ LÊ HẢI DẠY HỌC TÍCH HỢP LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ ĐỊA PHƢƠNG TRONG MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TỈNH PHÚ YÊN Chuyên ngành: LL và PPDH Tiểu học Mã số: 9.14.01.10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC Hà Nội - 2020 Công trình đƣợc hoàn thành tại: TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Tuyết Nga 2. PGS. TS. Nguyễn Thị Thấn Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thị Tính Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Phản biện 2: PGS. TS Trần Đức Minh Trường Cao đẳng Sư phạm Nam Định Phản biện 3: PGS. TS Phó Đức Hòa Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Luận án sẽ đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận án cấp Trƣờng, họp tại: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi …….. giờ, ngày …….., tháng ………, năm …………… Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn chủ đề Sự phát triển kinh tế xã hội Việt Nam trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đòi hỏi giáo dục phải đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp giáo dục. Đặc biệt, giáo dục phổ thông phải tập trung vào phát triển trí tuệ, thể chất đồng thời hình thành phẩm chất, năng lực của người công dân; nâng cao kĩ năng, năng lực thực hành và vận dụng kiến thức vào thực tế; phát triển khả năng sáng tạo, tự học. Việc dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phương (LSĐLĐP) vào bài học giúp làm rõ hơn các phần của lịch sử, địa lí của Việt Nam Những kiến thức có giá trị thực tiễn này giúp HS có khả năng vận dụng vào cuộc sống hàng ngày, vào công việc lao động sản xuất tại địa phương, đồng thời góp phần giáo dục cho HS tình cảm đối với quê hương, đất nước, ý thức trách nhiệm và nghĩa vụ cao cả của người công dân đối với quê hương đất nước. Thực tế hiện nay cho thấy, việc tích hợp LSĐLĐP chưa thể hiện rõ trong SGK và sách giáo viên, nên nhiều nơi GV chưa thực hiện được việc tích hợp hiệu quả. Phần lớn các GV không giảng dạy các tiết lịch sử, địa lí địa phương, mặc dù các tiết học này được qui định trong phân phối chương trình. Trong các tiết lịch sử, địa lí địa phương của chương trình, các GV thường chưa khai thác triệt để nội dung địa phương, các hình thức tổ chức dạy học chưa phát huy tính tích cực học tập của HS. Trên thực tế, GV thường chỉ dạy dựa trên những kinh nghiệm, những tài liệu mà GV và HS sưu tầm được nên hiệu quả các kiến thức địa phương đưa vào bài học chưa cao, chưa liên hệ trực tiếp đến nơi HS sinh sống. Bên cạnh đó, những nghiên cứu về dạy học LSĐLĐP ở tiểu học còn ít, GV không có hướng dẫn về qui trình, biện pháp dạy học tích hợp LSĐLĐP và khó khăn trong việc tìm kiếm tài liệu. Từ những bối cảnh như trên, chúng tôi quyết định chọn vấn đề “Dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phương trong môn Lịch sử và Địa lí cho học sinh tiểu học tỉnh Phú Yên” làm đề tài nghiên cứu của mình. 2. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 2.1. Khách thể nghiên cứu: - Quá trình dạy học tích hợp LSĐLĐP trong môn Lịch sử và Địa lí ở tiểu học. 2.2. Đối tượng nghiên cứu: - Qui trình và biện pháp tổ chức dạy học tích hợp LSĐLĐP trong môn Lịch sử và Địa lí cho học sinh tiểu học tỉnh Phú Yên. 3. Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung tìm hiểu lịch sử, địa lí tỉnh Phú Yên, quá trình dạy học tích hợp nội dung này trong môn Lịch sử và Địa lí ở tiểu học có kết nối với chương trình mới đặc biệt là phẩm chất và năng lực. - Địa bàn điều tra: Giáo viên và học sinh khối lớp 4, 5 ở 20 trường tiểu học tỉnh Phú Yên. - Địa điểm thực nghiệm: trường Tiểu học Lạc Long Quân - thành phố Tuy Hòa, trường Tiểu học Sơn Hà - huyện Sơn Hòa, trường Tiểu học Âu Cơ - thị xã Sông Cầu. 4. Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu xây dựng qui trình và đề xuất các biện pháp dạy học tích hợp LSĐLĐP trong môn Lịch sử và Địa lí nhằm nâng cao kết quả học tập nội dung này cho HS tiểu học tỉnh Phú Yên. 2 5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu cơ sở lí luận về dạy học tích hợp LSĐLĐP trong môn Lịch sử và Địa lí ở tiểu học. - Khảo sát thực trạng dạy học tích hợp LSĐLĐP ở một số trường tiểu học trên địa bàn tỉnh Phú Yên. - Xây dựng qui trình dạy học tích hợp LSĐLĐP trong môn Lịch sử và Địa lí. - Đề xuất các biện pháp dạy học tích hợp LSĐLĐP trong môn Lịch sử và Địa lí cho HS tiểu học tỉnh Phú Yên - Khảo nghiệm và thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng giả thuyết khoa học của đề tài. 6. Phƣơng pháp nghiên cứu - Nhóm các phương pháp nghiên cứu lí luận Thu thập, phân tích, tổng hợp, đánh giá các tài liệu về tâm lí học, giáo dục học, phương pháp dạy học bộ môn, dạy học tích hợp và các tài liệu có liên quan để xây dựng cơ sở lí luận của đề tài. - Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn Tìm hiểu thực trạng của việc dạy học tích hợp LSĐLĐP trong môn Lịch sử và Địa lí ở tiểu học tỉnh Phú Yên qua điều tra, phỏng vấn, quan sát, … - Nhóm các phương pháp bổ trợ: Đề tài sử dụng phương pháp thống kê toán học trong xử lí các số liệu thu thập; phần mềm SPSS và Excel để phân tích kết quả điều tra thực trạng, thực nghiệm sư phạm. 7. Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng được qui trình và các biện pháp dạy học tích hợp LSĐLĐP trong môn Lịch sử và Địa lí phù hợp với HS tiểu học ở Phú Yên và áp dụng chúng một cách linh hoạt, hiệu quả, đảm bảo các nguyên tắc dạy học tích hợp thì kết quả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tóm tắt luận án Tiến sĩ Giáo dục học Dạy học tích hợp Lịch sử địa phương Dạy học Địa lí địa phương Dạy học môn Lịch sử Dạy học môn Địa líGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 249 0 0 -
27 trang 213 0 0
-
27 trang 155 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
284 trang 147 0 0
-
27 trang 140 0 0
-
26 trang 131 0 0
-
8 trang 129 0 0
-
27 trang 127 0 0
-
27 trang 126 0 0
-
11 trang 126 0 0
-
28 trang 115 0 0
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Tác động của đầu tư nước ngoài đến an ninh kinh tế ở Việt Nam
27 trang 112 0 0 -
34 trang 112 0 0
-
10 trang 108 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 12: Lịch sử địa phương Quảng Nam
11 trang 106 0 0 -
27 trang 102 1 0
-
28 trang 101 0 0
-
27 trang 100 0 0
-
31 trang 99 0 0