Danh mục

Tóm tắt luận án tiến sĩ Hóa học: Phân tích dạng một số kim loại trong trầm tích và đánh giá khả năng tích lũy đồng và chì trong nghêu (Meretrix lyrata) nuôi ở vùng cửa sông tiền

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 756.05 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài luận án được thực hiện nhằm mục đích đưa ra các thông tin về hàm lượng các KLĐ trong nước, trầm tích và Nghêu, các dạng KLĐ trong trầm tích, khả năng sử dụng Nghêu làm chỉ thị sinh học cho sự ô nhiễm các KLĐ trong môi trường vùng cửa sông Tiền.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án tiến sĩ Hóa học: Phân tích dạng một số kim loại trong trầm tích và đánh giá khả năng tích lũy đồng và chì trong nghêu (Meretrix lyrata) nuôi ở vùng cửa sông tiềnTóm tắt Luận án Tiến sĩĐẠI HỌC HUẾ Hoàng Thị Quỳnh DiệuTRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌCi----------------------------------------------HOÀNG THỊ QUỲNH DIỆUPH N T CH DẠNGT S KIOẠI TRONGTRT CH VÀ Đ NH GI KHẢ N NG T CHĐ NG VÀ CH TRONG NGH U Meretrix lyrata NU IỞ V NG C A S NG TIỀNTÓTẮT UẬN N TIẾN SĨ HÓA HỌC1HUẾ - 2018Tóm tắt Luận án Tiến sĩĐẠI HỌC HUẾHoàng Thị Quỳnh DiệuTRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC----------------------------------------------HOÀNG THỊ QUỲNH DIỆUPH N T CH DẠNGT S KIOẠITRONG TRT CH VÀ Đ NH GI KHẢ N NGT CHĐ NG VÀ CH TRONG NGH U(Meretrix lyrata NU I ỞV NG C A S NG TIỀNCHUYÊN NGÀNH: HÓA PHÂN TÍCHÃ S : 62 44 01 18TÓTẮT UẬN N TIẾN SĨ HÓA HỌCNGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:1. PGS.TS. NGU ỄN V N HỢP2. TS. NGU ỄN HẢI PHONG2HUẾ - 2018Tóm tắt Luận án Tiến sĩHoàng Thị Quỳnh DiệuỞĐ UCác kim loại nặng nói chung và các kim loại độc (KLĐ) nóiriêng được phát thải vào môi trường từ các nguồn tự nhiên và nhântạo (hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, đô thị…). Trong môitrường, các KLĐ (Hg, Cd, Ni, As, Cr, Pb, Cu và Zn) phân bố trongnước, trầm tích và tích lũy vào sinh vật. Theo chuỗi thức ăn, cuốicùng các KLĐ đi vào cơ thể người và gây độc.Vùng cửa sông Tiền thuộc xã Tân Thành, huyện Gò CôngĐông, tỉnh Tiền Giang là một trong những vùng trọng điểm nuôiNghêu (Meretrix lyrata) ở miền Nam nước ta với diện tích khoảng2.300 ha và có thể mở rộng thêm trong giai đoạn tới. Hàng năm,khoảng 20.000 tấn Nghêu được thu hoạch từ vùng nuôi ở cửa sôngTiền để phục vụ cho tiêu thụ nội địa. Hiện nay tỉnh Tiền Giang đangquy hoạch và phát triển vùng này hơn nữa nhằm phát triển kinh tế xã hội ở địa phương, tăng năng suất và chất lượng Nghêu nuôi đểphục vụ xuất khẩu.Mặc dù vùng cửa sông Tiền đóng vai trò quan trọng trong kếhoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương như vậy, nhưng chođến nay, hầu như chưa có nghiên cứu chi tiết nào về hiện trạng môitrường vùng cửa sông Tiền, đặc biệt là sự tích lũy các KLĐ trongtrầm tích và trong Nghêu; các dạng KLĐ trong trầm tích và khả nănggây độc của chúng đối với môi trường; khả năng sử dụng Nghêu(Meretrix lyrata) làm chỉ thị cho sự ô nhiễm các KLĐ trong môitrường. Mặt khác, trong nhiều năm qua, Trung tâm Quan trắc và Kỹthuật Môi trường của các tỉnh liên quan (trong đó có tỉnh TiềnGiang) đã tiến hành quan trắc chất lượng nước (CLN) sông Tiền –đoạn đi qua từng địa phương, nhưng còn thiếu các số liệu về hàmlượng KLĐ nên chưa xác định được mức độ ô nhiễm KLĐ trongnước sông Tiền và khả năng ảnh hưởng của sự ô nhiễm này đến hàmlượng KLĐ trong nước vùng cửa sông Tiền.Xuất phát từ các vấn đề trên, đề tài luận án được thực hiệnnhằm mục đích đưa ra các thông tin về hàm lượng các KLĐ trongnước, trầm tích và Nghêu, các dạng KLĐ trong trầm tích, khả năngsử dụng Nghêu làm chỉ thị sinh học cho sự ô nhiễm các KLĐ trongmôi trường vùng cửa sông Tiền.1Tóm tắt Luận án Tiến sĩHoàng Thị Quỳnh DiệuNội dung nghiên cứu chính của luận án:1) Phân tích hàm lượng các KLĐ trong nước sông Tiền và nướcvùng cửa sông Tiền;2) Phân tích hàm lượng các KLĐ và các dạng tồn tại của chúngtrong trầm tích vùng cửa sông Tiền;3) Phân tích và đánh giá hàm lượng các KLĐ trong Nghêu(Meretrix lyrata) ở vùng cửa sông Tiền;4) Nuôi Nghêu (Meretrix lyrata) trong môi trường có chứa Cu, Pbở các mức nồng độ tăng dần để tìm hiểu khả năng sử dụng Nghêu(Meretrix lyrata) làm chỉ thị sinh học cho sự ô nhiễm Cu, Pb trongmôi trường vùng cửa sông Tiền.Bố cục của luận ánLuận án gồm 116 trang, với 39 bảng và 25 hình, trong đó: Mục lục, danh mục viết tắt, bảng, hình: 08 trang Phần mở đầu: 03 trang Chương 1: Tổng quan lý thuyết 28 trang Chương 2: Nội dung và phương pháp nghiên cứu 16 trang Chương 3: Kết quả và thảo luận 51 trang Chương 4: Kết luận 02 trang Tài liệu tham khảo: 16 trang, với 179 tài liệu tham khảoN I DUNG UẬN NCHƢƠNG 1. TỔNG QUAN Nguồn phát sinh các kim loại độc trong môi trường Các dạng tồn tại của các kim loại độc trong môi trường Độc tính của kim loại độc đối với cơ thể người Sự tích lũy kim loại độc vào cơ thể sinh vật, chỉ thị sinh họccho sự ô nhiễm kim loại độc và các nghiên cứu liên quan Giới thiệu về Sông Tiền, vùng cửa sông Tiền và Nghêu(Meretrix lyrata) Các phương pháp phân tích lượng vết các kim loại độc Phương pháp phân tích dạng kim loại độc trong trầm tích và2Tóm tắt Luận án Tiến sĩHoàng Thị Quỳnh Diệucác nghiên cứu liên quan Đánh giá mức tích lũy kim loại độc trong trầm tích và trongsinh vậtCHƢƠNG 2. N I DUNG VÀ PHƢƠNG PH P NGHI N CỨU2.1. Nội dung nghiên cứu cụ thể1) Phân tích và đánh giá sơ bộ hàm lượng các KLĐ (Cd, As,Pb, Ni, Cr, Cu, Zn, Fe và Mn) trong nước sông Tiền và vùng cửasông Tiền;2) Phân tích hàm lượng các KLĐ (Cd, As, Pb, Ni, Cr, Cu, Zn)trong trầm tích vùng cửa sông Tiền và đánh giá mức tích lũy cácKLĐ trong trầm tích qua Chỉ số tích lũy địa chất (Igeo) và Hệ số làmgiàu (EF);3) Phân tích và đánh giá hàm lượng các dạng KLĐ trong trầmtích, gồm 5 dạng: dạng dễ trao đổi, liên kết với cacbonat, liên kết vớiFe–Mn oxit, liên kết với các sunfua-hữu cơ và dạng cặn dư. Đánh giánguy cơ rủi ro của các dạng KLĐ đối với môi trường và sinh vật;4) Phân tích và đánh giá hàm lượng các KLĐ (Cd, As, Pb, Ni,Cr, Cu, Zn) trong Nghêu ở vùng cửa sông Tiền và tìm hiểu mốitương quan giữa hàm lượng các KLĐ trong Nghêu với hàm lượngcác dạng KLĐ trong trầm tích; Đánh giá mức tích lũy các dạng KLĐtừ trầm tích vào Nghêu qua Hệ số tích lũy sinh học-trầm tích (BSAF)và Chỉ số đánh giá rủi ro (RAC);5) Đánh giá mức tích lũy Cu, Pb trong Nghêu qua thí nghiệmnuôi Nghêu và cho phơi nhiễm với các mức nồng độ tăng dần của Cu,Pb trong môi trường nước và môi trường nước - trầm tích để kiểm trakhả năng sử dụng Nghêu làm chỉ thị sinh học cho sự ô nhiễm Cu, Pbtrong môi tr ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: